Chương V - Sóng ánh sáng

trần thị phương thảo
Xem chi tiết
Hai Yen
29 tháng 3 2015 lúc 14:26

Màn M lại gần thêm 50 cm tức là \(D' = D- 0,5. (m) \)

=> bước sóng giảm và có giá trị \(i' = \frac{\lambda D'}{a}\)

Mà sau khi dịch màn khoảng vân thay đổi một lượng bằng 250 lần bước sóng.

=> \(i-i' = \frac{\lambda}{a}(D-D') = 250 \lambda.\)

=> \(\frac{0,5}{a} = 250\)

=> \(a = 2.10^{-3}m = 2mm.\)

Chọn đáp án.B.2mm.

trần thị phương thảo
Xem chi tiết
ongtho
30 tháng 3 2015 lúc 23:49

A B C I 60 60 r i'

Câu này mình nghĩ nó sẽ không có trong đề thi đâu. Liên quan đến hiện tượng khúc xạ và phản xạ toàn phần lớp 11.

Áp dung: \(\sin i=n\sin r\Rightarrow\sin r=\frac{\sin60}{n}=\frac{\sqrt{3}}{2.n}\)(1)

Điều kiện để xảy ra phản xạ toàn phần tại mặt BC là \(i'>i_{gh}\)

\(\sin i_{gh}=\frac{1}{n}\)(2)

Từ hình vẽ ta thấy: \(i'=r+30\)

\(\Rightarrow\sin i'=\sin\left(r+30\right)=\sin r\cos30+\sin30.\cos r=\frac{\sqrt{3}}{2n}.\frac{\sqrt{3}}{2}+\frac{1}{2}\sqrt{\frac{4n^2-3}{4n^2}}\)

\(\Rightarrow\sin i'>\frac{3}{4n}+\frac{1}{2}\sqrt{\frac{1}{4n^2}}=\frac{4}{4n}=\frac{1}{n}=\sin i_{gh}\)

\(\Rightarrow i'>i_{gh}\)

Như vậy, tia tới BC bị phản xạ toàn phần, và khi đến AC do tính đối xứng nên sẽ ló ra ngoài theo phương // với BC.

Đáp án B

trần thị phương thảo
Xem chi tiết
ongtho
30 tháng 3 2015 lúc 22:53

Gọi \(x_T\) là khoảng cách giữa 2 vân cùng màu với vân trung tâm.

Suy ra: \(x_T=k_1i_1=k_2i_2=k_3i_3\)

\(\Rightarrow k_1\lambda_1=k_2\lambda_2=k_3\lambda_3\)

\(\Rightarrow\frac{k_1}{k_2}=\frac{\lambda_2}{\lambda_1}=\frac{5}{4}=\frac{5.3}{4.3}=\frac{15}{12}\)

\(\Rightarrow\frac{k_2}{k_3}=\frac{\lambda_3}{\lambda_2}=\frac{6}{5}=\frac{6.2}{5.2}=\frac{12}{10}\)

Như vậy: \(k_1:k_2:k_3=15:12:10\)

Xét cặp (1,2): Từ tỉ số tối giản của 2 bướ sóng phải x3 lần để ra tỉ số của 3 bước sóng=> Có 2 vị trí trùng nhau

Xét cặp (2,3): Phải x2 lần => Có 1 vị trí trùng nhau

Xét cặp (1,3): Phải x5 lần => Có 4 vị trí trùng nhau.

Vậy tất cả có: 2+1+4 = 7 vị trí trùng nhau.

Đáp án A.

fc đau bung fa
22 tháng 9 2017 lúc 18:00

A

trần thị phương thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Hưng
15 tháng 4 2015 lúc 23:46

A là sai vì không có ranh giới rõ rệt giữa sóng vô tuyến, hồng ngoại, ..., tia gamma. Trong thang sóng, vùng giá trị của chúng chồng lên nhau một chút.

trần thị phương thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Hưng
15 tháng 4 2015 lúc 23:43

A sai vì máy quang phổ để phân tích thành phần của chùm sáng.

B sai vì ống chuẩn trực tạo chùm sáng song song đến lăng kính

C sai vì lăng kính phân tích chùm sáng thành các thành phần đơn sắc

D là đáp án đúng.

 

trần thị phương thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Hưng
15 tháng 4 2015 lúc 23:19

Đáp án B, cường độ sáng của quang phổ phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn.

trần thị phương thảo
Xem chi tiết
Thu Hà
4 tháng 6 2015 lúc 15:37

Nguyên tắc ở đây, khi chiếu tia sáng từ nước ra không khí thì so với phương tia tới, tia đỏ lệch ít nhất,  tia tím lệch nhiều nhất.

Do tia lục đi là là mặt nước nên tia da cam, vàng ló ra khỏi mặt nước, còn tia lam, chàm, tím bị phản xạ toàn phần.

Theo như các phương án của bạn, thì đáp án A là đúng nhất.

trần thị phương thảo
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
3 tháng 6 2015 lúc 15:36

Đáp án C.

Đạt Nguyễn Như
8 tháng 6 2015 lúc 20:51

B

trần thị phương thảo
Xem chi tiết
Giang Nam
8 tháng 6 2015 lúc 23:00

Góc lệch của tia sáng khi qua lăng kính: D = (n-1)A

Suy ra góc lệch giữa tia đỏ và tím là (nt - nđ)A = (1,676 - 1,632).5 = 0,22 độ

Đáp án A. 

:)

Dương nguyễn hà ly
11 tháng 5 2016 lúc 19:26

c.0,39 độ

Hue Le
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
29 tháng 11 2015 lúc 23:28

MF2 - MF1 = 1,5\(\mu m\) à bạn?

Ban đầu, \(\lambda_1=0,6\mu m\) \(\Rightarrow MF_2-MF_1=2,5\lambda_1\)\(\Rightarrow\) Tại M là vân tối.

Lúc sau, \(\lambda_2=0,75\mu m\) \(\Rightarrow MF_2-MF_1=2\lambda_2\Rightarrow\) Tại M là vân sáng

Chọn đáp án D: Ban đầu là vân tối sau đó là vân sáng.

Hà Đức Thọ
30 tháng 11 2015 lúc 22:16

\(MF_2-MF_1=1,5\mu m\) bạn nhé, mình gặp bài này mấy lần rùi :)

Hue Le
30 tháng 11 2015 lúc 21:00

doan MF2-MF1=1.5 mình không hiểu phynit giải thích giùm mình với