Chương IX. Vai trò của thực vật

Nguyễn Hữu Thế
Xem chi tiết
Thiên bình
9 tháng 5 2016 lúc 6:35

- Thực vật điều hòa khí hậu .

- Thực vật bảo vệ nguồn nước .

- Thực vật giúp chống lũ lụt , xói mòn.

- Thực vật cung cấp thức ăn , nơi ở , nơi sinh sản cho động vật .

- Thực vật cung cấp thức ăn , nguyên liệu , dược liệu cho con người.

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Mai Thảo
9 tháng 5 2016 lúc 7:28

- Lợi ích của thực vật:

+ Giữ cân bằng khí CO2 và O2 trong không khí.

+ Giảm ô nhiễm trong không khí. 

+ Giúp giữ đất, chống xói mòn. 

+ Hạn chế lũ lụt, hạn hán.

+ Là nơi ở và sinh sản của động vật.

+ Cung cấp oxi và thức ăn cho động vật.

+ Một số cây có thể làm thuốc quý.

+ Làm thức ăn, làm cây cảnh.

+ Cung cấp gỗ trong xây dựng.

+ Cung cấp oxi và thức ăn cho con người.

Cây xa đã làm rất nhiều điều cho con người nên bắt đầu từ bây giờ chúng ta phải ra sức bảo vệ cây xanh.

Bình luận (0)
thao nguyen phuong hien
Xem chi tiết
Như Nguyễn
9 tháng 5 2016 lúc 17:10

Ướp muối là một phương pháp bảo quản và chế biến thức ăn bằng cách trộn chúng với muối ăn, nhờ vào khả năng ức chế vi sinh vật gây thối của muối ăn. Ngoài ra, muối ăn cũng có tác dụng làm giảm các ảnh hưởng của các enzym gây hư hỏng. Quá trình ướp muối có thể kết hợp với ướp nước đá lạnh. 

Ướp muối được dùng rộng rãi trong thực tế vì thực hiện đơn giản, rẻ tiền hiệu quả cao. Nhược điểm của quá trình ướp muối là làm cho thức ăn có vị mặn. 

Chất lượng của của quá trình ướp muối phụ thuộc vào chất lượng muối ăn (lượng NaCl), lượng muối ướp, nhiệt độ ướp, chất lượng thức ăn ban đầu.

Bình luận (0)
Huỳnh Châu Giang
11 tháng 5 2016 lúc 16:41

Cái này là công nghệ 7 mà?

Bình luận (0)
Đặng Thị Cẩm Tú
1 tháng 6 2016 lúc 18:09

công ngệ 7, em chưa hc nên ko bk lm

Bình luận (0)
Cao Thi Thuy Duong
Xem chi tiết
Đặng Phan Khánh Huyền
10 tháng 5 2016 lúc 13:12

có mình

c1: nêu quy trình món trộn giầu giấm

c2: nhiệm trùng, nhiễm độc thực phẩm là gì? Cần có những biện nphaps gì để phòng tranh

c3 gia đình em có  những nguồn thu nhập nào. kể tên

 

còn 1 câu nữa nhưng mình chỉ nhớ từng đó thôi.

tick cho mk nka 

Bình luận (0)
Pham thao van
10 tháng 5 2016 lúc 16:00

dễ mà

 

Bình luận (0)
Cao Thi Thuy Duong
Xem chi tiết
ATNL
10 tháng 5 2016 lúc 18:05

Trong lớp vỏ cám (lớp ngoài) của hạt gạo có chứa nhiều chất dinh dưỡng như các vitamin nhóm B (B1, B3, B6), vitmain E, magiê, mangan, sắt, kẽm, kali, phôtpho, canxi và chất xơ. Khi vo gạo quá kĩ sẽ làm giảm đáng kể lượng chất dinh dưỡng này.

Bình luận (0)
Huỳnh Châu Giang
10 tháng 5 2016 lúc 11:47

Vì nếu vo gạo quá kĩ thì chất dinh dưỡng bị trôi đi hết và gạo sẽ bị nhão. Thế nên ta không nên vo gạo quá kĩ.

Bình luận (0)
Như Nguyễn
10 tháng 5 2016 lúc 12:22

Vo gạo quá kĩ sẽ làm cho gạo bị mất hết chất dinh dưỡng

Bình luận (0)
thao nguyen phuong hien
Xem chi tiết
pham anh tuyet
2 tháng 6 2016 lúc 15:43

no

 

Bình luận (0)
thao nguyen phuong hien
5 tháng 6 2016 lúc 15:13

ko thì thui, ai cần

Bình luận (0)
thao nguyen phuong hien
5 tháng 6 2016 lúc 15:13

tui ko cần pham anh tuyet đâu

Bình luận (0)
Lê Đặng Tịnh Hân
Xem chi tiết
Nguyễn Thế Bảo
15 tháng 5 2016 lúc 16:34

Con người không thể thiếu oxy, vì oxy là nguyên liệu cho mọi tế bào con người hoạt động. 
Rừng cây cũng có sự trao đổi khí hàng ngày, nên ví rừng cây là một lá phổi. 
Rừng cây trao đổi khí, nhưng trao đổi kiểu tạo ra thêm oxy cho con người sử dụng, nên rừng cây gọi là lá phổi của con người. 
Và lá cây thì có màu xanh, nên gọi là LÁ PHỔI XANH CỦA CON NGƯỜI.

Bình luận (0)
Nguyễn Bảo Trâm
15 tháng 5 2016 lúc 16:42

Người ta nói:"rừng cây như lá phổi xanh của con người" vì cây hấp thụ khí cacbônic và thải ra môi trường -> giúp quá trình hô hấp diễn ra thuận lợi -> sự sống được tồn tại. 

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Mai Thảo
15 tháng 5 2016 lúc 16:48

Vì cây hấp thụ khí cacbonic và thải ra khí oxi cho con người; nếu không có cây xanh thì sẽ không có oxi và thức ăn cho con người sử dụng; cây điều hòa khí hậu=> Cây là lá phổi xanh của con người.

Bình luận (0)
Rosabella Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Thế Bảo
15 tháng 5 2016 lúc 17:00

Bạn đăng câu hỏi lên đi

Bình luận (0)
Rosabella Phạm
15 tháng 5 2016 lúc 17:12

Chương IX. Vai trò của thực vậtChương IX. Vai trò của thực vật

Bình luận (0)
Nguyễn Anh Hào
Xem chi tiết
Bùi Trân Châu
18 tháng 5 2016 lúc 16:06

1/ Mô tả các bộ phận của đậu đen và hạt ngô:

 - Hạt gồm có vỏ, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ

- Vỏ ở phía ngoài và chức năng bảo vệ

- Phôi gồm rễ mầm, thâm mầm, chồi mầm và lá mầm, chức năng duy trì nòi giống

- Chất dinh dưỡng dự trữ trong lá mầm ở hạt đỗ đen, chất dinh dưỡng dự trữ trong phôi nhũ ở hạt ngô có chức năng chứa chất dự trữ

2/ - Bạn ấy nói đúng.

- Vì quá trình quang hợp của thực vật sử dụng khí cacbonic và thải khí oxi vào môi trường giúp cân bằng hàm lượng các khí này được cân bằng

Bình luận (0)
Nguyễn Thế Bảo
18 tháng 5 2016 lúc 16:04

1) Cấu tạo:

Hạt gồm có vỏ, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ 

- Vỏ ở phía ngoài và chức năng bảo vệ 

- Phôi gồm rễ mầm, thâm mầm, chồi mầm và lá mầm, chức năng duy trì nòi giống 

- Chất dinh dưỡng dự trữ trong lá mầm ở hạt đỗ đen, chất dinh dưỡng dự trữ trong phôi nhũ ở hạt ngô có chức năng chứa chất dự trữ 

Chúc bạn học tốt!hihi

Bình luận (0)
Kitokid
Xem chi tiết
Hochocnuahocmai
28 tháng 5 2016 lúc 11:40

Để bảo vệ đa dạng thực vật ở Viêt Nam , chúng ta cần phải :
- Ngăn chặn việc phá rừng để bảo vệ môi trường sống của thực vật
- Hạn chế việc khai thác bừa bãi các loại thực vật quý hiếm đế bảo vệ số lượng cá thể của loài.
- Xây dựng các vườn thực vật, vườn quốc gia, các khu bảo tồn... để bảo vệ các loài thực vật.Trong đó có thực vật quý hiếm.
- Cấm buôn bán và xuất khẩu các loại đặc biệt quý hiếm.
- Tuyên truyền, giáo dục rộng rãi trong nhân dân để cùng tham gia bảo vệ rừng.


 

Bình luận (0)
Nguyễn Hữu Thế
28 tháng 5 2016 lúc 13:59

Cần phải làm gì để bảo vệ đa dạng sinh học ở Việt Nam? 
- Ngăn chặn phá rừng để bảo vệ môi trường sống cho thực vật. 
- Hạn chế khai thác bừa bải các loại thực vật quí hiếm để bảo vệ số lượng cá thể của loài. 
- Xây dựng các vườn thực vật, vườn quốc gia, khu bảo tồn…để bảo vệ các loài thực vật, trong đó có thực vật quí hiếm. 
- Tuyên truyền giáo dục rộng rải trong nhân dân để cùng tham gia bảo vệ rừng.. 

Liên hệ bản thân em có thể làm được gì trong việc bảo vệ thực vật ở địa phương? 
- Tuân theo các biện pháp và tuyên truyền các biện pháp này cho người thân, hàng xóm để bảo vệ sự đa dạng thực vật ở địa phương. 
- Tham gia bảo vệ, chăm sóc và trồng cây xanh ở trường, địa phương. 
- Tham gia các hoạt động trồng cây gây rừng ở địa phương.

Bình luận (0)
Hoàng Anh Thư
28 tháng 5 2016 lúc 14:32

Để bảo vệ đa dạng thực thực vật ở Việt Nam em cần phải:

- Ngăn chặn việc phá rừng để bảo vệ môi trường sống của thực vật. Hạn chế việc khai thác bừa bãi các loại thực vật quý hiếm đế bảo vệ số lượng cá thể của loài. Xây dựng các vườn thực vật, vườn quốc gia, các khu bảo tồn... để bảo vệ các loài thực vật. Trong đó có thực vật quý hiếm. Cấm buôn bán và xuất khẩu các loại đặc biệt quý hiếm. Tuyên truyền, giáo dục rộng rãi trong nhân dân để cùng tham gia bảo vệ rừng.
 

Bình luận (0)