Chương IV. Hô hấp

sarah
Xem chi tiết
BW_P&A
5 tháng 3 2017 lúc 21:01

Câu này bạn có thể tìm trên mạng mà bạn

Đề tài Các biện pháp để bảo vệ môi trường - Tài liệu, ebook, giáo trình

Bạn kéo xuống sẽ có phần biện pháp khắc phục nha !!!

:))

Võ Anh Kiệt
5 tháng 3 2017 lúc 20:58

mt là gì vậy bạn

Lê Tờ Cờ
10 tháng 11 2017 lúc 21:33
Biện pháp kỹ thuật:

+ Thay thế các loại máy mọc, dây chuyền công nghệ lạc hậu, gây nhiều ô nhiễm bằng các dây chuyền công nghệ hiện đại, ít ô nhiễm hơn

+ Thay thế nhiên liệu đốt cháy từ than đá, dầu mazut bằng việc sử dụng điện để ngăn chặn ô nhiễm không khí bởi mồ hóng và SO2.

Biện pháp quy hoạch:

+ Giảm thiểu việc xây dựng các khu công nghiệp khu chế xuất trong thành phố, chỉ giữ lại các xí nghiệp phục vụ trực tiếp cho nhu cầu sinh hoạt của người dân.

+ Khuyến khích người dân đi lại bằng các phương tiện công cộng để giảm thiểu ùn tắc và phương tiện tham gia giao thông, qua đó làm giảm mật độ khói bụi và các chất thải do quá trình đốt cháy nhiên liệu xăng dầu trong không khí, nhất là vào giờ cao điểm.

+ Tạo ra các diện tích cây xanh rộng lớn trong thành phố, thiết lập các dải cây xanh nối liền các khu vực khác nhau của thành phố, nhất là các khu vực, tuyến phố có nhiều phương tiện qua lại và hay xảy ra tình trạng ùn tắc.

Barbie
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Anh
16 tháng 6 2016 lúc 10:53

hô hấp thường:nhịp hít và thở 'nông' hơn 
hoạt động của cơ hoành, cơ liên sườn (cơ liên quan hô hấp) yếu hơn 
Hô hấp sâu: nhịp hít, thở sâu hơn 
hoạt động các cơ liên quan hô hấp mạnh hơn 
lượng khí lấy vào cơ thể nhiều hơn 
=>giúp cơ thể khỏe mạnh, khả năng chịu đựng tốt, hiệu quả hô hấp cao(lượng O2 lấy vào nhiều hơn) 
(VD: nín thở lâu hơn so với hô hấp thường ; người hô hấp sâu lặn tốt hơn người hô hấp thường)

Phương Nhi
30 tháng 11 2016 lúc 22:00

cả 2 đều là quá trình lấy O2 thải CO2, lượng khí dùng vào khoảng vô ích trong 1 đơn vị thời gian là như nhau
hô hấp thường:nhịp hít và thở 'nông' hơn
hoạt động của cơ hoành, cơ liên sườn (cơ liên quan hô hấp) yếu hơn
Hô hấp sâu: nhịp hít, thở sâu hơn

sarah
Xem chi tiết
Phương Thảo
5 tháng 3 2017 lúc 21:36

Hoóc-môn là một chất hóa học do tuyến nội tiết sản ra và được máu đưa đến các nơi mà nó cần phải tác động.

Phạm Phương Anh
5 tháng 3 2017 lúc 21:39

Hoocmon là 1 chất hóa học do tuyến nội tiết sản ra và đc máu đưa đến các nơi mà nó cần tác động

hihi

Trần Minh Nhiên
Xem chi tiết
Lê Thị Ngọc Bích
15 tháng 12 2016 lúc 20:14

Sai vì than để sưởi trong phòng kín sẽ tạo ra 1 loại khí là CO chiếm chỗ O2 trong máu (trang 74 SGK có nói tác hại)

Nguyễn Thanh Hiền
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
29 tháng 11 2016 lúc 11:44

- Các tác nhân có hại cho đường hô hấp là :

+ Bụi

+ Nitơ ôxit ( NOx)

+ Lưu huỳnh ôxit ( SOX )

+ Cacbon ôxit ( CO )

+ Các chất độc có hại ( nicôtin,nitrôzamin,...)

+ Các vi sinh vật gây bệnh

......

Isolde Moria
29 tháng 11 2016 lúc 12:30

Các tác nhân gây hại đường hô hấp là :

- Bụi
- Các khí độc : Nitơ ôxit, lưu huỳnh ôxit , cacbon ôxit…
- Các chất độc hại : nicôtin, nitrôzamin…
- Các vi sinh vật gây bệnh…

Hoàng Tuấn Đăng
29 tháng 11 2016 lúc 20:22

Các nguyên nhân gây bệnh cho đường hô hấp là:

BụiCác khí độc ( CO2, SO2, Cl2, CO, ...)Các chất độc hại: nicôtin, ....Các vi sinh vật gây bệnh.....
Huỳnh Ngọc Sơn
Xem chi tiết
Trương Khánh Hồng
3 tháng 6 2016 lúc 10:16

Các biện pháp sau bảo vệ hô hấp tránh các tác nhân có hại :

+ Trồng nhiều cây xanh

+ Xây dựng môi trường trong sạch

+ Không hút thuốc lá

+ Đeo khẩu trang khi lao động ở nơi có nhiều bụi

Doraemon
3 tháng 6 2016 lúc 10:17

- Biện pháp

+ Trồng nhiều cây xanh

+ Xây dựng môi trường trong sạch

+ Không hút thuốc lá
+ Đeo khẩu trang khi lao động ở nơi có nhiều bụi

Hoàng Anh Thư
3 tháng 6 2016 lúc 10:18

Biện pháp bảo vệ hệ hô hấp tránh các tác nhần có hại là:

+ Tích cực trồng nhiều cây xanh

+ Hạn chế sử dụng các thiết bị thải ra khí độc.

+ Không hút thuốc lá và vận động mọi người không hút thuốc lá.

+ Đeo khẩu trang khi làm vệ sinh và ở những nơi có bụi.

+ Đảm bảo nơi làm việc và nơi có đủ nắng, gió tránh nơi ẩm thấp.

+ Thường xuyên dọn vệ sinh nhà cửa. không khạc nhổ bừa bãi.

Trần Ngọc Định
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Giáng Mi
31 tháng 8 2016 lúc 9:17

Hệ cơ quan thực hiện quá trình trao đổi khí của cơ thể: hệ hô hấp.

Khi chạy, hệ vận động làm việc với cường độ lớn. Lúc đó, các hệ cơ quan khác cũng tăng cường hoạt động, tim đập nhanh và mạnh hơn, mạch máu dãn, thở nhanh và sâu, mồ hôi tiết nhiều,...... Điều đó, chứng tỏ các hệ cơ quan trong cơ thể có sự phối hợp hoạt động dưới sự điều khiển của hệ thần kinh.

ATNL
31 tháng 8 2016 lúc 16:05

Vi vận động mạnh hoặc tập thể dục, nhu cầu năng lượng tăng để vận động các cơ. Do đó cần oxi hóa chất dự trữ năng lượng để tạo ra năng lượng. Nhu cầu oxi tăng lên → Tăng hoạt động lấy O2 vào và thải CO2 ra → Nhịp hô hấp tăng.

Huy Giang Pham Huy
12 tháng 10 2016 lúc 21:56

hệ hô hấp thực hiện qua trình trao đổi khí của cơ thể

khi vận động mạnh cơ cần nhiều các chất dinh dưỡng đi nuôi cơ để cơ hoạt động mà O2 có nhiệm vụ đưa chất dinh dưỡng nuôi cơ và CO2 có nhiệm vụ thải chất cặn bã ra nên đẩy mạnh qua trình trao đổi khí để nuôi cơ vì vậy khi vận động mạnh hoặc tập thể dục nhịp hô hấp sẽ tăng

Phúc
Xem chi tiết
Nguyễn Trường Sinh
13 tháng 11 2016 lúc 11:00
bấm ngọn cây để dồn chất dinh dưỡng và phát triển giúp cây lớn nhanh tỉa cành để cây mọc ra nhiều cành mới 
Trần Dương Quang Hiếu
Xem chi tiết
Quang Duy
9 tháng 2 2017 lúc 18:00

Người ít luyện tập khi lao động nặng thì nhịp hô hấp tăng nhiều hơn so với người thường xuyên luyện tập vì :

+Khi lao động nặng nhu cầu oxy của cơ thể tăng lên.
+Ở người ít luyện tập thì dung tích sống không cao nên không thể đáp ứng được nhu cầu oxy của cơ thể .
+ Vì vậy cơ thể phải điềù hoà bằng cách tăng nhịp hô hấp lên nhiều hơn so với người thường xuyên luyện tập
Chúc bạn học tốt!
anh giang
13 tháng 11 2018 lúc 23:19

Khi lao động nặng, những người ít tập thể dục thường thở gấp và chóng mệt hơn những người luyện tập thường xuyên vì tốc độ dị hoá cao

Bảo Pon
Xem chi tiết
2003
6 tháng 2 2017 lúc 19:15

Hỏi đáp Sinh học

Bảo Pon
18 tháng 1 2017 lúc 20:52

Bảng 24.1Chương IV. Hô hấp