Chương I. Khái quát về cơ thể người

Lê Văn Cường
Xem chi tiết
Choo Hi
26 tháng 10 2016 lúc 20:22

- Vòng phản xạ: là luồng thần kinh bao gồm cung phản xạ và đường phản hồi

- Sự khác nhau ( phân biệt) giữa cung phản xạ và vòng phản xạ:

Đặc điểm phân biệtCung phản xạVòng phản xạ
Khái niệm

-là con đường mà xung thần kinh truyền từ cơ quan thụ cảm qua trung ương thần kinh đến cơ quan phản ứng.

-là luồng thần kinh bao gồm cung phản xạ và đường phản hồi
con đường đi-Ngắn hơn-Dài
Số lượng nơron tham gia-Ít-Nhiều
Độ chính xác-Ít chính xác-Chính xác hơn
Mức độ-Đơn giản-Phức tạp hơn
Thời gian thực hiện-Nhanh hơn-Lâu hơn

CHÚC BẠN HỌC TỐT SINH HỌC NHÉ!!! (^.^)

Bình luận (0)
Trần Việt Linh
26 tháng 10 2016 lúc 19:54

Khái niệm : Phản ứng của cơ thể trả lời các kích thích của môi trường thông qua hệ thần kinh gọi là phản xạ.
* Ví dụ : Khi chân ta dẫm phải hòn than, chân vội nhấc lên là một phản xạ. Con chuột đang đi bỗng nhìn thấy con mèo, liền chạy trốn cũng là một phản xạ…

[​IMG]

Bình luận (0)
Hà Phương Trần
23 tháng 10 2018 lúc 20:06

- Vòng phản xạ: là luồng thần kinh bao gồm cung phản xạ và đường phản hồi

- Sự khác nhau ( phân biệt) giữa cung phản xạ và vòng phản xạ:

Đặc điểm phân biệt Cung phản xạ Vòng phản xạ
Khái niệm

-là con đường mà xung thần kinh truyền từ cơ quan thụ cảm qua trung ương thần kinh đến cơ quan phản ứng.

-là luồng thần kinh bao gồm cung phản xạ và đường phản hồi
con đường đi -Ngắn hơn -Dài
Số lượng nơron tham gia -Ít -Nhiều
Độ chính xác -Ít chính xác -Chính xác hơn
Mức độ -Đơn giản -Phức tạp hơn
Thời gian thực hiện -Nhanh hơn -Lâu hơn
Bình luận (0)
Thu Nguyen
Xem chi tiết
Lê Thị Kim Ánh
3 tháng 11 2017 lúc 19:01

B. Canxi

Chúc bn học tốt

Bình luận (2)
Thu Nguyen
Xem chi tiết
Mrhong Cu
3 tháng 11 2017 lúc 18:55

Máu thuộc mô liên kết, vì nó có khắp cơ thể làm nhiệm vụ chuyền dẫn dinh dưỡng. Nó được xếp vào loại mô này vì nó cũng có cấu tạo như những loại mô liên kết khác như ; mô mỡ, mô sụn, mô xương, mô sợi. Vì máu cũng cấu tạo từ tế bào(tế bào máu) và phi bào(huyết tương)

Bình luận (0)
Akira Ai
3 tháng 11 2017 lúc 18:56

Máu thuộc mô liên kết

Bình luận (0)
Linh Phương
3 tháng 11 2017 lúc 19:42

Máu thuộc được xếp vào loại mô

A.Biểu bì

B.liên kết ( Đúng)

C.cơ

D.Thần kinh

Bình luận (0)
Trần Khánh An
Xem chi tiết
Isolde Moria
28 tháng 11 2016 lúc 22:33

Cấu tạo của tế bào :

- Màng tế bào

-Ty thể

-Mạng lưới nội chất

-Bộ máy Golgi

-Cơ quan trung ương

-Ribosome

- Nhân tế bào

Chức năng :
Thực hiện mọi hoạt động sống của cơ thể

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
28 tháng 11 2016 lúc 22:35

Cấu tạo tế bào gồm 3 phần chính: Nhân, chất tế bào và màng sinh chất

- Nhân: Điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào

- Chất tế bào: Thực hiện các hoạt động sống của tế bào:

- Màng sinh chất: Gíup tế bào thực hiện trao đổi chất.

Bình luận (0)
Hoàng Tuấn Đăng
28 tháng 11 2016 lúc 23:10

Cấu tạo tế bào:

Màng tế bàoTy thểMạng lưới nội chấtBộ máy GolgiCơ quan trung ươngRibosomeNhân tế bào

Chức năng: Thực hiện hoạt động sống của cơ thể

Bình luận (0)
Iduyly
Xem chi tiết
Võ Hà Kiều My
3 tháng 10 2017 lúc 20:18
Nguyên nhân trẻ bị còi xương

Còi xương là bệnh do rối loạn chuyển hoá vitamin D hoặc thiếu vitaminD.

Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến trẻ bị còi xương như thiếu nắng mặt trời – đây là nguyên nhân hay gặp nhất do thói quen kiêng cữ, sợ trẻ tiếp xúc với nắng.

Nhà ở chật chội, thiếu ánh sáng, trẻ sinh vào mùa đông mặc quá nhiều quần áo, không được đưa ra ngoài trời tắm nắng, hoặc ở vùng cao có nhiều mây mù… là những nguyên nhân khiến tiến trình tự tổng hợp vitamin D bị ảnh hưởng.

Nguyên nhân thứ hai là chế độ ăn uống không hợp lý, không được bú sữa mẹ thường xuyên, bị tiêu chảy làm giảm hấp thu vitamin D.

Những trẻ dễ bị còi xương là các bé được cho ăn bột sớm, ăn bột nhiều (gây ức chế hấp thu canxi). Trẻ đẻ non, đẻ sinh đôi, trẻ không bú mẹ, trẻ quá bụ bẫm, trẻ sinh vào mùa đông cũng dễ bị bệnh này.

Một nguyên nhân khác khiến trẻ còi xương là do chế độ ăn thiếu canxi, phốt pho, vitamin và chất khoáng khác, hoặc mắc một số bệnh đường tiêu hoá làm giảm hấp thu vitamin D3.

Một số ít trẻ bị bệnh vì di truyền – do trong quá trình mang thai , người mẹ gặp một số vấn đề về sức khỏe và tình trạng ô nhiễm môi trường cũng có thể ảnh hưởng.

Bệnh còi xương khác với bệnh suy dinh dưỡng, bệnh suy dinh dưỡng là do thiếu calo, protein, làm cho trẻ chậm phát triển về thể chất, “thấp bé nhẹ cân”, còn bệnh còi xương thường xuất hiện ở những trẻ được ăn đầy đủ về năng lượng, thậm chí còn gặp ở những trẻ cân nặng còn cao hơn so với cùng lứa tuổi.

Chính vì vậy mà nhiều bà mẹ đã không chú ý, bỏ qua các dấu hiệu của bệnh, đến khi có biến chứng mới đưa con đi khám.

Bình luận (0)
Forever alone
Xem chi tiết
Chuc Riel
31 tháng 10 2017 lúc 20:05

- Hành vi sức khỏe là những hành vi của con người có ảnh hưởng tốt hoặc xấu đến sức khỏe của chính bản thân họ, của những người xung quanh và của cộng đồng.

- không khí ô nhiễm, nguồn nước ô nhiễm, thực phẩm chứa nhiều hóa chất => đều ảnh hưởng đến các cơ quan trong cơ thể dẫn đến gây ra bệnh

Bình luận (0)
Viết Thành Nguyễn
Xem chi tiết
Cầm Đức Anh
31 tháng 10 2017 lúc 19:46

Ví dụ về vai trò của hệ thần kinh trong điều khiển sự hoạt động của các cơ quan như sau :

Khi chạy, hệ vận động làm việc với cường độ lớn, lúc đó các hệ cơ quan khác cũng tăng cường hoạt động, nhịp tim tăng, mạch máu dãn, thở nhanh và sâu. mồ hôi tiết nhiều.... Điều đó chứng tỏ các hệ cơ quan trong cơ thể có sự phối hợp hoạt động dưới sự điều khiển của hệ thần kinh.

Bình luận (0)
Nội Nguyễn
31 tháng 10 2017 lúc 19:49

Khi chạy, hệ vận động làm việc với cường độ lớn, lúc đó các hệ cơ quan khác cũng tăng cường hoạt động, nhịp tim tăng, mạch máu dãn, thở nhanh và sâu. mồ hôi tiết nhiều.... Điều đó chứng tỏ các hệ cơ quan trong cơ thể có sự phối hợp hoạt động dưới sự điều khiển của hệ thần kinh.

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Chiến Công
Xem chi tiết
ARMY
31 tháng 10 2017 lúc 19:38

1.Các phần cơ thể và các hệ cơ quan của con người????

- Cơ thể người có 3 phần: đầu, thân và tay chân. Cơ thể người được bao bọc bởi da.

- Có 2 khoang cơ thể lớn nhất là khoang ngực và khoang bụng. 2 khoang này nằm ở phần thân và ngăn cách nhau bởi cơ hoành.

- Khoang cơ thể chứa các cơ quan nội tạng:

+ Khoang ngực chứa: tim, phổi, khí quản, thực quản.

+ Khoang bụng chứa: dạ dày, ruột, gan, túi mật, tuy, lách, thận, bóng đái, cơ quan sinh dục.
Các hệ cơ quan :

Hệ vận động

Hệ tiêu hoá

Hệ tuần hoàn

Hệ hô hấp

Hệ bài tiết

Hệ thần kinh

Hệ sinh dục

Bình luận (0)
ta kim linh dan
Xem chi tiết
Lisa Jeanny
31 tháng 10 2017 lúc 14:27

Vì nhiều tế bào cấu tạo nên mô, các mô cấu tạo nên cơ quan, các cơ quan cấu tạo nên cơ thể. Nên nói tế bào đơn vị cơ thể

Bình luận (0)
Vòng Yến
Xem chi tiết
Lâm Hiến Chương
30 tháng 10 2017 lúc 18:17

-Miễn dịch tự nhiên:
+Miễn dịch bẩm sinh: Ngay từ lúc mới sinh, sẽ không mắc một số bệnh nào đó suốt đời. Ví dụ: Trẻ em sinh ra đến suốt đời không bị mắc bệnh toi gà, lở mồm long móng,...
+Miễn dịch tập nhiễm: Đã bị mắc bệnh (sởi, quai bị,...) sau đó một thời gian hoặc cả đời không mắc bệnh này nữa. Ví dụ: Trẻ em đã từng mắc bệnh thủy đậu thì cả đời sẽ không mắc lại.

-Miễn dịch nhân tạo: Miễn dịch do con người tạo ra bằng cách tiêm vắcxin. Ví dụ: Gây miễn dịch bằng cách tiêm vacxin (như bại liệt, uốn ván, viêm gan B...) lần tiêm thứ nhất chuẩn bị cơ địa, lần tiêm thứ hai gọi là tái chủng đưa đến miễn dịch vững chắc.

Bình luận (1)