Chương I. Khái quát về cơ thể người

đỗ thị kiều trinh
Xem chi tiết
Thảo Phương
8 tháng 2 2018 lúc 20:08
Môi trường Nhân tố sinh thái hữu sinh Nhân tố sinh thái vô sinh
Môi trường nước Cá, tôm, cua, rận nước, … Nước, bùn đất, các chất khoáng,…
Môi trường đất Giun đất, dế, trâu, bò, gà, cây cối,… Đất, đá, nước,…
Môi trường không khí Sáo, bồ câu, chuồn chuồn,… Không khí.
Môi trường sinh vật Vật chủ và vật kí sinh Thức ăn có ở vật chủ ( nước, chất hữu cơ, chất vô cơ,…)
Bình luận (0)
tranthiphuongnhi
8 tháng 2 2018 lúc 20:25
nhân tố vô sinh nhân tố hữu sinh
nhân tố con người nhân tố các sinh vật khác
đất người bón phân sâu rầy hại lúa
nước người cày xới đất virus h5n1
ánh sáng người tỉa cành rận

Bình luận (0)
pham thi hoai thanh
Xem chi tiết
Cầm Đức Anh
8 tháng 2 2018 lúc 20:49

Trong một ngày ( từ sáng tới tối) ánh sáng mặt trời chiếu trên mặt đất tăng dần từ sáng tới trưa và sau đó giảm dần từ chiều tới tối.

Bình luận (0)
Quân Vũ
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Hùng
13 tháng 11 2017 lúc 21:14
Nhân tố vô sinh nhân tố hữu sinh
Nhân tố con người nhân tố các sinh vật khác
Đất Người bón phân Sâu, rầy hại lúa
Nước Người cày xới đất Virus H5N1
Ánh sáng Người tỉa cành.... Rận...

chúc bạn học tốt H_>

Bình luận (0)
Liên Kim
13 tháng 11 2017 lúc 21:08

vô sinh: đất,nước,không khí,...

con người: tác động của con người

Bình luận (0)
Đỗ Ngọc Bảo Trân
Xem chi tiết
Nhock Ma Kết
24 tháng 9 2018 lúc 21:11

Bình luận (0)
Trang Đỗ
Xem chi tiết
Anh Nguyễn Duy
10 tháng 9 2017 lúc 21:10

Những khái niệm liên quan đến lực gồm: phản lực, làm tăng vận tốc của vật; lực cản làm giảm vận tốc của vật; và mô men lực tạo ra sự thay đổi trong vận tốc quay của vật. Nếu không coi vật là chất điể,, mỗi phần của vật sẽ tác dụng những lực lên những phần bên cạnh nó; sự phân bố những lực này trong vật thể được gọi là ứng suất cơ học.[2] Áp suất là một dạng đơn giản của ứng suất. Ứng suất thường làm biến dạng vật rắn hoặc tạo ra dòng trong chất lưu

ko bít có đung ko

Bình luận (0)
Tran My Quyen
Xem chi tiết
Nhã Yến
30 tháng 9 2017 lúc 12:32

*Những tai nạn, thương tích thường hay xảy ra:

-Tai nạn về điện: bị điện giật, đừng gần phạm vi nguy hiểm nơi mắc điện,...gây thương tích : nhẹ thì có thể điều trị, nhưng cũng có một số trường hợp dẫn tới tử vong.

-Tai nạn xe: không đội mũ bảo hiểm, lai xe khi say rượu hoặc ở trạng thái không tỉnh táo, phóng nhanh, vượt ẩu, đánh võng... Gây trầy xước ngoài da, nặng có thể dễ lại di chứng hoặc tử vong.

-Vấp ngã khi đi, trượt chân khi đường trơn,...gây thương ngoài da..

-Tại nạn do lửa : bị phỏng do chơi đùa với lửa...

-Đứt tay, gây thương tích do sử dụng các vật nhọn không cẩn thận...

*Cách phòng tránh các tại nạn thương tích:

-Khi tham gia giao thông phải nhớ đội mũ bảo hiểm, không lạng lách đánh võng, phải ở trạng thái bình tĩnh khi tham gia giao thông...

-Chú ý cẩn thận trong việc sử dụng điện...

-Chú ý khi đi đường trơn hoặc phải quan sát khi đi...

-Khi tiếp xúc với lửa cận thận trọng để tránh gây hoả hoạn hoặc gây thương tích cho bản thân..

-Cẩn thận khi sử dụng các vật nhọn, máy khoan trong sử dụng hằng ngày, công việc...

Bình luận (0)
Thảo Hiền
Xem chi tiết
Dương Sảng
3 tháng 2 2018 lúc 16:14

+ Người có cột sống dọc ( chứ không phải là thẳng ) hình chữ S, cong ở 4 chỗ, làm cho trọng lực dồng hết về hai chân, nên có thể đứng thẳng.

+ Người có lồng ngực rộng ra hai bên, vì đứng thẳng thì hai tay được thả lỏng, không bị gò bó như di chuyển bằng tứ chi, nên nó nở rộng ra hai bên.

+ Xương đùi của người lớn, khỏe hơn xương tay, vì xương chân phải lớn khỏe để nâng đỡ trọng lượng lớn của cả cơ thể.

+ Xương chậu lớn, vì xương chậu là nơi gắn xương đùi nên, trước khi trọng lượng ồn và xương đùi thì xương chậu '' lãnh hết '' trọng lượng của cơ thể, nên xương chậu lớn.

+ Xương bàn chân hình vòm để giữ thăng bằng cho cơ thể trong trạng thái đứng thẳng người.

+ Xương gót chân phát triển và lớn cũng góp phần nâng đỡ cơ thể và giữ thăng bằng.

Bình luận (0)
Nhã Yến
3 tháng 2 2018 lúc 16:34

Những đặc điểm cấu tạo của xương người giúp thích nghi với tư thế đứng thẳng và đi bằng hai chân :

-Hộp sọ phát triển

- Lồng ngực nở rộng sang hai bên

- Cột sống có 4 chỗ cong

- Xương chậu nở xương đùi lớn

- Cơ mông, cơ đùi, cơ bắp chân phát triển

- Bàn chân hình vòm,xương gót chân phát triển

- Chi trên có các khớp linh hoạt, ngón cái đối diện với các ngón còn lại

- Cơ vận động cánh tay, cẳng tay, bàn tay và đặc biệt cơ vận động ngón cái phát triển

 

Bình luận (0)
Thảo Hiền
Xem chi tiết
Dương Sảng
3 tháng 2 2018 lúc 16:06

- Càng về già, xương của người già càng giòn và dễ gãy cho chất collagen và đạm giảm, vỏ xương mỏng và thiếu canxi nên dễ gãy. Cấu trúc xương liên quan đến quá trình tạo xương và phá hủy xương, hai quá trình này song song tồn tại và mức độ thì liên quan đến tuổi. Xu hướng tuổi càng cao thì quá trình hủy xương cao hơn nhiều so với quá trình tạo xương.

- Khi gãy lâu hồi phục vì xương của người già đã bị lão hoá, sức đề kháng của xương giảm và do tuổi già có nhiều lí do khiến cho sự hấp thụ canxi giảm , sự bài tiết canxi lại tăng lên làm cho tổng lượng canxi giảm ⇒ Sự phục hồi xương chậm hơn so với những người trẻ.

Bình luận (0)
halinhvy
1 tháng 11 2018 lúc 16:21

Tại vì người già không còn nhiều sức khỏe và thể lực nên người già đi giẫm mạnh hay động tác mạnh với chân thì có thể sẽ bị gẫy chân.

Hồi trẻ, cơ thể sức lực tốt,khỏe mạnh nên khi bị một chấn thương gì đó thì phục hồi rất nhanh.Nhưng khi về già thì sức khỏe yếu đi nên lúc hồi phục các vết thương thì sẽ chậm và lâu.

Bình luận (0)
Thảo Hiền
Xem chi tiết
Lê Anh Tú
3 tháng 2 2018 lúc 21:23

Khớp động: khớp ngón tay, cổ tay, đầu gối, khuỷnh tay,... Cấu tạo: + Mặt khớp ở mỗi xương có một lớp sụn trơn, bóng và đàn hồi => làm giảm sự cọ xát giữa hai đầu xương.
+ Giữa khớp có một bao đệm chứa đầy chất dịch nhầy do thành bao tiết ra gọi là bao hoạt dịch.
+ Bên ngoài khớp động là những dây chằng dai và đàn hồi, đi từ đầu xương này qua đầu xương kia làm thành bao kín để bọc hai đầu xương lại. => Giúp khớp cử động linh hoạt, dễ dàng Khớp bán động: vd: khớp cột sống, khớp cổ, khớp háng (hông),...

Để có sự khác nhau như vậy để phù hợp với chức năng của từng loại khớp => phù hợp với các cử động của cơ thể

Bình luận (0)
Nguyễn Cao Bảo Hà
20 tháng 10 2018 lúc 19:44

* -Khớp động cử động dễ dàng

-Khớp bán động cử động bị hạn chế

* Sự khác nhau đó là do:

-Do cấu tạo của khớp bán động có thêm một đĩa sụn để hạn chế cử động của khớp.

Bình luận (0)
Thảo Hiền
Xem chi tiết
Dương Sảng
3 tháng 2 2018 lúc 16:26

* Thí nghiệm chứng minh thành phần hóa học của xương:

- Lấy một mẩu xương đùi ếch ngâm trong dung dịch axit clohiđric 10%. Sau 10 đén 15 phút lấy xương ra thử uốn xem xương cứng hay mềm?

+ Kết quả: Xương mềm dẻo,dễ uốn cong.

- Đốt một mẫu xương đùi ếch khác ( hoặc xương khác bất kì ) trên ngọn lửa đèn cồn cho đến khi xương không còn cháy nữa, không còn thấy khói bay lên nữa. Bóp nhẹ phần xương đã đốt. Nhận xét:

+ Kết quả: Xương rã ra thành tro.

- Kết luận: Xương gồm hai thành phần chính: Chất hữu cơ và chất vô cơ.

+ Chất hữu cơ ( cốt giao ): giúp xương mềm dẻo.

+ Chất vô cơ ( muối khoáng ) : giúp xương cứng chắc.

* Tính chất của xương: xương có hai tính chất : đàn hồi và rắn chắc.

Bình luận (0)
Thảo Phương
16 tháng 9 2018 lúc 9:41

* Xương có 2 tính chất: đàn hồi và rắn chắc.
* Thành phần hóa học của xương:
- Chất hữu cơ ( cốt giao ) đảm bảo cho xương có tính đàn hồi.
- Chất vô cơ chủ yếu là các muối canxi làm cho xương có tính rắn chắc.
* Thí nghiệm chứng minh thành phần hóa học của xương.
- Lấy 1 xương đùi ếch trưởng thành ngâm trong cốc đựng dung dịch axit HCl 10% sau 10 phút lấy ra thấy phần còn lại của xương rất mềm và có thể uốn cong dễ dàng => xương chứa chất hữu cơ.
- Lấy 1 xương đùi ếch khác đốt trên ngọn lửa đèn cồn cho đến khi xương ko cháy nữa, ko còn khói bay lên, bóp nhẹ phần xương đã đốt thấy xương vỡ vụn ra đó là các chất khoáng => xương chứa chất vô cơ.

Bình luận (0)