Chương I- Cơ học

Nguyen Ngoc Lien
Xem chi tiết
Kenny Hoàng
26 tháng 12 2015 lúc 17:56

B

Giảm độ dài mặt phẳng nghiêng thì độ cao tăng lên nên không làm giảm được độ nghiêng của  mặt phẳng nghiêng

Bình luận (0)
Nữ hoàng đêm hè
26 tháng 12 2015 lúc 17:33

Cách D

Bình luận (0)
Huỳnh Ngọc Gia Linh
26 tháng 12 2015 lúc 17:33

A

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Kim Loan
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
25 tháng 12 2015 lúc 22:05

Khối lượng riêng của gạo là bao nhiêu vậy bạn?

Bình luận (0)
Hà Đức Thọ
25 tháng 12 2015 lúc 22:14

Đổi 250g = 0,25kg

Thể tích thực của gạo là: V = m:D = 0,25 : 1200 = 0,000208 m3 = 208cm3.

Thể tích phần không khí giữa các hạt gạo là: 320 - 208 = 12 cm3 

Bình luận (2)
Nguyễn Thị Kim Loan
25 tháng 12 2015 lúc 22:00

câu hỏi của tôi trong vở bài tập vật lí 6 giúp tôi nhé

Bình luận (0)
người bí ẩn
Xem chi tiết
Uchiha Zizaaa
25 tháng 12 2015 lúc 20:56

3 loai may co don gian

Tac dung chung la giup lam viec de dang hon

Bình luận (0)
Khánh
25 tháng 12 2015 lúc 21:04

Có ba loại máy cơ đơn giản đó là 

Ròng rọc ; mặt phẳng nghiêng ; đòn bẩy

Tác dụng của chúng là giúp con người làm việc dễ dàng hơn 

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Tâm
25 tháng 12 2015 lúc 20:44

Có trong sgk đó 

Bình luận (1)
Kiên NT
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Tâm
25 tháng 12 2015 lúc 19:56

Cách tính khối lượng riêng
D = m / V
D là khối lượng của một đơn vị thể tích (1 mét khối) vật chất.
m là khối lượng của vật tính bằng kilogam.
V là thể tích vật tính bằng mét khối.hehe

Bình luận (0)
Ngô Nhất Khánh
25 tháng 12 2015 lúc 19:56

D=m:V

D là khối lượng riêng

m là khối lượng 

V là thể tích

Bình luận (0)
trần chu hiếu
25 tháng 12 2015 lúc 20:14

D=m.v

Bình luận (0)
Huỳnh Ngọc Gia Linh
Xem chi tiết
Thiên Thảo
25 tháng 12 2015 lúc 15:32

Trọng lực của lô hàng là : 

 P = 10.m = 10.200 = 2000 (N).

Tổng lực kéo do 5 em học sinh tạo ra là:

F = 5 . 300 = 1500 (N)

Do vậy F < P nên 5 em học sinh không kéo được lô hàng trên.

Bình luận (0)
Hà Đức Thọ
25 tháng 12 2015 lúc 14:09

Trọng lực của lô hàng: P = 10.m = 10.200 = 2000 (N).

Tổng lực kéo do 5 em học sinh tạo ra là: F = 5 . 300 = 1500 (N)

Do F < P nên 5 em học sinh không kéo được lô hàng trên.

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Sáng
25 tháng 12 2015 lúc 16:27

 

 F < P nên 5 em học sinh không kéo được lô hàng trên .

Bình luận (0)
trần văn duy
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
24 tháng 12 2015 lúc 12:42

a, Thể tích quả cầu chính là thể tích mực nước dâng lên --> V= 80cm3

b, Khối lượng riêng: \(D=m/V=0,3/0,00008=3750(kg/m^3)\)

Bình luận (0)
Trương Hồng Hạnh
Xem chi tiết
Thu Hà
24 tháng 12 2015 lúc 9:08

Vì trong đời sống, người ta dùng khối lượng để tìm sức nặng của vật chứ không phải trọng lượng.

Nên cân đồng hồ chia đơn vị kg.

Bình luận (0)
van huy Nguyen
24 tháng 12 2015 lúc 9:10

chtt

Bình luận (0)
trần văn duy
24 tháng 12 2015 lúc 12:41

chtt

Bình luận (0)
Lightning Farron
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
23 tháng 12 2015 lúc 22:51

+ Thể tích: \(V=\dfrac{m}{D}=\dfrac{600}{2600}=0,23m^3\)

+ Trọng lượng: \(P=10.m=10.600=6000N\)

+ Trọng lượng riêng: \(d=10.D=10.2600=26000(N/m^3)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Huy
24 tháng 12 2015 lúc 18:57

Thể tích của hòn đá đó là:

Công thức: V=D.m=2600.600=1560000(m3)

Trọng lượng của hòn đá đó là:

Công thức: P=10m=600.10=6000(N)

Trọng lượng riêng của hòn đá đó là:

Công thức: d=10D=2600.10=26000(N/m3)

Bình luận (0)
Thiên Thảo
24 tháng 12 2015 lúc 22:12

Thể tích của hòn đá đó là:

Công thức: V=D.m=2600.600=1560000(m3)

Trọng lượng của hòn đá đó là:

Công thức: P=10m=600.10=6000(N)

Trọng lượng riêng của hòn đá đó là:

Công thức: d=10D=2600.10=26000(N/m3)

Bình luận (0)
Nguyen Ngoc Lien
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
23 tháng 12 2015 lúc 20:48

Bài này chắc phải có hình vẽ, mình chọn B.

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Huy
24 tháng 12 2015 lúc 18:58

B nhé bạn

Bình luận (0)
Yamato Ông Trùm
25 tháng 12 2016 lúc 15:56

B

 

Bình luận (0)
Nguyen Ngoc Lien
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
23 tháng 12 2015 lúc 20:42

Theo nguyên tắc đòn bẩy: cánh tay đòn càng dài thì lực tác dụng càng nhỏ. Do đó dùng thìa thì ta chỉ cần tác dụng lực nhỏ hơn để mở được nắp.

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Huy
24 tháng 12 2015 lúc 19:01

Dùng thìa nhé bạn. Lí do: Thìa và đồng xu có chung điểm tựa, nhưng dài hơn => OOcủa thìa sẽ dài hơn OO2 của đồng xu => thìa bẩy dễ hơn

Bình luận (0)
Vy Quỳnh Yến Nhi
24 tháng 12 2015 lúc 11:11

thìa

bucminh

Bình luận (0)