Chương I. Các loại hợp chất vô cơ

Lân Nguyễn
Xem chi tiết
mạnh
26 tháng 6 2018 lúc 7:37

C% = \(\dfrac{mct}{mdd}\times100\%\)

⇒ 20% = \(\dfrac{9,92}{mddNaOH}\times100\%\)

⇒mddNaOH = 9,92/20% = 49,6

ta có: mdd = mdm + mct

⇒ mdm = mH2O = 49,6 - 9,92= 39,68g

Vậy để được ddNaOH có C%= 20% thì cần hoà tan 9,92g Na2O và 39,68g H2O

Bình luận (0)
Huỳnh Thị Thu Uyên
Xem chi tiết
Trần Hữu Tuyển
24 tháng 6 2018 lúc 9:03

Na2O + H2O -> 2NaOH (1)

2NaOH + ZnO -> Na2ZnO2 + H2O (2)

Từ 1:

nNaOH=2nNa2O=0,2(mol)

Từ 2:

nZnO tham gia=\(\dfrac{1}{2}\)nNaOH=0,1(mol)

=>nZnO dư=0,2(mol)

mZnO dư=81.0,2=16,2(g)

Bình luận (0)
Hoài Thu
Xem chi tiết
Lê Thị Khánh Huyền
Xem chi tiết
Hắc Hường
23 tháng 6 2018 lúc 20:11

Giải:

Số mol HCl là:

nHCl = CM.V = 1.0,2 = 0,2 (mol)

PTHH: FeO + 2HCl -> FeCl2 + H2O

PTHH: CuO + 2HCl -> CuCl2 + H2O

Theo phương trình, ta thấy:

nH2O = nHCl/2 = 0,2/2 = 0,1 (mol)

Khối lượng HCl và H2O là:

mHCl = n.M = 0,2.36,5 = 7,3 (g)

mH2O = n.M = 0,2.18 = 3,6 (g)

Áp dụng ĐLBTKL, ta được:

Khối lượng muối thu được là:

m(muối) = mhh + mHCl - mH2O = 15,2 + 7,3 - 3,6 = 18,9 (g)

Vậy ...

Bình luận (0)
Thư Nguyễn Ngọc Anh
Xem chi tiết
giang nguyen
23 tháng 6 2018 lúc 17:29

Số mol CuSO4 ban đầu là=100:250 =0,4 mol .Số mol HCl ban đầu =0,36 mol.Vậy mỗi phần có 0,2 mol CuSO4 và 0,12 mol HCl
a)
Số mol Al=0,2 mol.Số mol khí sinh ra là:0,06 mol
Pứ: 2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2
0,04 0,12 0,06
Sau pứ này Al còn 0,2-0,04=0,16 mol và phản ứng tiếp với CuSO4 tạo dung dịch B .Dung dịch B tác dụng với xút dư vẫn có kết tủa sauy ra CuSO4 không pứ hết nên còn dư trong dung dịch B .Gọi a là số mol CuSO4 đã phản ứng với Al ta có PT:
2Al + 3CuSO4 Al2(SO4)3 + 3Cu (3)
2/3a : a (mol)
CuSO4 + 2NaOH Cu(OH)2 + Na2SO4
(0,2-a) (0,2-a)
Cu(OH)2 CuO + H2O
(0,2-a) : (0,2-a)
=>0,2-a=0.05=>a=0.15
Vậy lượng chất rắn C=lượng Cu sinh ra ở (3) +lượng Al còn dư =0,15.64+(0.16-2/3*0.15)*27=11.22(g)
Số mol Ba=0,1 mol
Ba+ 2HCl BaCl2 + H2
0,06 : 0,12 (mol)
Ba còn dư 0,04 mol sẽ phản ứng với tiếp với nước
Ba+ 2H2O Ba(OH)2 + H2
0,04 : .......... .... 0,04 (mol)
Trong dung dịch khi kết thúc hai pứ trên có số mol Ba2+ = số mol Ba =0,1 mol và số mol OH- =2số mol Ba(OH)2 =0,08 mol
Ba2+ + SO42- BaSO4 : Cu2+ + 2OH- Cu(OH)2
0,1 .......(0,2) ...........0,1 ......................0,04 ......0,08 ..........0,04
Chỉ có CuSO4 bị nhiệt phân Cu(OH)2 CuO + H2O
...................................................0,04........... 0,04
Vậy chất rắn thu đc sau khi nung là=0,1.233+0,04.80=26,5g

Bình luận (0)
giang nguyen
23 tháng 6 2018 lúc 18:01

bạn tích cho mình được không

Bình luận (2)
Thư Nguyễn Ngọc Anh
Xem chi tiết
giang nguyen
23 tháng 6 2018 lúc 17:14
a)Gọi M là kim loại cần tìm
vì chất khí không thoát ra, vẫn còn chất rắn không tan, muối sunphat tan => H2SO4 hết, muối cacbonet còn dư
Giả sử có 1 mol axit phản ứng
MCO3 + H2SO4 --> MSO4 + H2O + CO2
1 <------ 1 --------> 1 --------------> 1
khối lượng muối sunphat = (M+96).1
khối lượng dd sau phản ứng = khối lượng dd axit + khối lượng muối cacbonat đã phản ứng - khối lượng CO2 thoát ra = 1.98.100/14,7 + (M+60).1 - 1.44 = M + 682,67
C% muối sunphat = (M+96)/(M+682.67)*100% = 17%
=> M = 24 => M là Mg b) Gọi công thức muối hiđrat là:FeCl2.xH2O --->mFeCl2.xH2O = 24,3(g)

trong dung dịch bão hòa ban đầu: mFeCl2 = 40*38,5% = 15,4g

Vì dung dịch ban đầu đã bão hòa nên 10g FeCl2 thêm vào sau khi đưa về nhiệt độ cũ sẽ kết tinh

Khi đưa về nhiệt độ ban đầu thì khối lượng dung dịch = 40 + 10 - 24,3 = 25,7

----->mFeCl2 = 25,7*38,5% = 9,8945

----->mFeCl2(trong tinh thể) = 10 + 15,4 - 9,8945 =15,5055

------->nFeCl2 = 15,5055/127 = 0,122 mol

----->nFeCl2.xH2O = nFeCl2 = 0,122mol

----->MFeCl2.xH2O = 24,3/0,122 = 199

------->127 + 18x = 199 ------>x = 4

Vậy công thức muối hidrat là : FeCl2.4H2O

Bình luận (0)
Thư Nguyễn Ngọc Anh
Xem chi tiết
mạnh
23 tháng 6 2018 lúc 21:17

giả sử tinh thể muối sắt tinh khiết

nFeSO4. 7H2O = \(\dfrac{15}{278}\)∼ 0.054 (mol)

Do nFeSO4 = nFeSO4.7H2O nên nFeSO4 = 0.054 (mol)

pthh: FeSO4 + 2NaOH ----> Fe(OH)2 + Na2SO4 (1)

4Fe(OH)2 + O2 ----to-> 2Fe2O3 + 4H2O (2)

thep pthh (1): nFe(OH)2 = nFeSO4 = 0.054 (mol)

(2): nFe2O3 = 1/2 nFe(OH)2 = 0.027 (mol)

mFe2O3= 0.027 x 160= 4.32g > 4g

nên muối sắt này không tinh khiết

Bình luận (0)
Nguyễn Song Hồng Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Phương
23 tháng 6 2018 lúc 12:43

mchất tan H2SO4 = \(\dfrac{2\cdot19,6\%}{100\%}=0,392\left(g\right)\)

nH2SO4 = \(\dfrac{0,392}{2\cdot1+32+4\cdot16}=0,004\left(mol\right)\)

mchất tan BaCl2 = \(\dfrac{200\cdot5,2\%}{100\%}=10,4\left(g\right)\)

nBaCl2 = \(\dfrac{10,4}{137+2\cdot35,5}=0,05\left(mol\right)\)

H2SO4 + BaCl2 \(\rightarrow\) BaSO4 \(\downarrow\) + 2HCl

1 : 1 : 1 : 2

0,004 \(\rightarrow\) 0,004 \(\rightarrow\) 0,004 \(\rightarrow\) 0,008

Ta có : nH2SO4 : \(\dfrac{0,004}{1}\) < nBaCl2 : \(\dfrac{0,05}{1}\)

\(\Rightarrow\) Tính theo H2SO4, BaCl2

a) mkết tủa = 0,004 . (137 + 32 + 4 . 16 ) = 0,932 (g)

b) Các chất sau phản ứng là BaCl2 dư và HCl

mdung dịch sau phản ứng = 2 + 200 - 0,932 = 201, 068 (g)

C%BaCl2 dư = \(\dfrac{\left(0,05-0,004\right)\cdot\left(137+2\cdot35,5\right)}{201,068}\cdot100\%=4,758\%\)

C%HCl = \(\dfrac{0,008\cdot\left(1+35,5\right)}{201,068}\cdot100\%=0,145\%\)

Bình luận (3)
Nguyễn Lê Thành Tín
Xem chi tiết
Trần Hữu Tuyển
23 tháng 6 2018 lúc 15:13

Na2SO3 + 2HCl -> 2NaCl + SO2 + H2O (1)

nHCl=0,4(mol)

Từ 1:

nNa2SO3=nSO2=\(\dfrac{1}{2}\)nHCl=0,2(mol)

nNaCl=nHCl=0,4(mol)

mNa2SO3=126.0,2=25,2(g)

VSO2=0,2.22,4=4,48(lít)

b;mdd sau PƯ=25,2+200-64.0,2=212,4(g)

mNaCl=58,5.0,4=23,4(g)

C% dd NaCl=\(\dfrac{23,4}{212,4}.100\%=11\%\)

Bình luận (0)
Hong Ra On
Xem chi tiết
giang nguyen
23 tháng 6 2018 lúc 6:59

Li ( lithi) , Mg (magie) bạn nhé

Bình luận (0)