Chương 8. Động vật và đời sống con người

Hương Vũ
Xem chi tiết
Quỳnh
21 tháng 4 2017 lúc 20:29

4

Bình luận (0)
Phương Thảo
21 tháng 4 2017 lúc 20:23

2

Đấu tranh sinh học là những biện pháp đấu tranh sinh học sử dụng các thiên địch (sinh vật tiêu diệt sinh vật có hại), gây bệnh truyền nhiễm và gây vô sinh ở động vật gây hại nhằm hạn chế tác động gây hại của sinh vật gây hại.

3. Lợi ích của đa dạng sinh học: + Cung cấp thực phẩm: nguồn dinh dưỡng chủ yếu của con người. + Dược phẩm: Một số bộ phận của động vật làm thuốc có giá trị: xương, mật… + Trong nông nghiệp: cung cấp phân bón, sức kéo. + Các giá trị khác: làm cảnh, đồ mĩ nghệ, làm giống. + Giá trị xuất khẩu mang lại lợi nhuận cao, và tăng uy tín trên thị trường thế giới

Bình luận (0)
Quỳnh
21 tháng 4 2017 lúc 20:25
1.Nhìn chung, sự mất mát và sự suy giảm đa dạng sinh vật ở Việt Nam có thể phân biệt bởi 4 nhóm nguyên nhân cơ bản sau: - Sự suy giảm và sự mất đi nơi sinh cư. Sự suy giảm và sự mất đi nơi sinh cư có thể do các hoạt động của con người như sự chặt phá rừng (kể cả rừng ngập mặn), đốt rừng làm rẫy, chuyển đổi đất sử dụng, khai thác huỷ diệt thuỷ sản..., các yếu tố tự nhiên như động đất, cháy rừng tự nhiên, bão, lốc, dịch bệnh, sâu bệnh. - Sự khai thác quá mức. Do áp lực tăng dân số, sự nghèo khổ đã thúc đẩy sự khai thác quá mức tài nguyên sinh vật và làm giảm ĐDSH. Đáng kể là tài nguyên thuỷ sản ven bờ bị suy kiệt nhanh chóng. Mặt khác, một số phương thức khai thác có tính huỷ diệt nguồn lợi thuỷ sản như nổ mìn, hoá chất đang được sử dụng, đặc biệt các vùng ven biển. - Ô nhiễm môi trường. Một số HST ĐNN bị ô nhiễm bởi các chất thải công nghiệp, chất thải từ khai khoáng, phân bón trong nông nghiệp, thậm chí chất thải đô thị. Trong đó đáng lưu ý là tình trạng ô nhiễm dầu đang diễn ra tại các vùng nước cửa sông ven bờ, nơi có hoạt động tầu thuyền lớn. - Ô nhiễm sinh học. Sự nhập các loài ngoại lai không kiểm soát được, có thể gây ảnh hưởng trực tiếp qua sự cạnh tranh, sự ăn mồi hoặc gián tiếp qua ký sinh trùng, xói mòn nguồn gen bản địa và thay đổi nơi sinh cư với các loài bản địa
Bình luận (0)
Công chúa cầu vồng
Xem chi tiết
❤Cô nàng ngốc ❤
29 tháng 4 2018 lúc 11:19

II .Tự Luận ( 6 điểm)

Câu 1 :Tại sao nói vai trò tiêu diệt sâu bọ có hại của Lưỡng Cư có g . trị bổ sung cho hđ của chim về ban ngày?

Câu 2: Chứng minh lớp thú có ~ đặc điểm tiến hóa hơn so vs các lớp ĐV có xuo7gn sống đã học?

Câu 3 " Căn cứ vào cơ sở phân hạng đv quý hiếm , g thích từng cấp độ nguy cấp?

Câu 4" Nhân dịp nghỉ lễ e đã cùng gia đình đi tham quan .Trog chuyên đi e gặp 1 người xấu đang rao bán 1 con gà lôi trắng e pải làm j và sẽ g. thích vs người đó ntn?

Câu 5:Hãy nêu các biện pháp đấu tranh sinh học ?Cho vd?

Câu 6: Lập BẢNG so sánh cấu tạo hệ tuần hoàn , hô hấp của ếch đồng và thằn lằn?

Bình luận (0)
Lê Dung
29 tháng 4 2018 lúc 13:52

em tham khảo ở đây nhé <3
Click here!

Bình luận (0)
Tien Pham Van
Xem chi tiết
Thời Sênh
29 tháng 4 2018 lúc 10:17

Câu 1

Động vật quý hiếm là những động vật có giá trị về những mặt sau: thực phẩm, dược liệu, mĩ nghệ, nguyên liệu công nghệ, làm cảnh, khoa học, xuất khẩu,... đồng thời nó phải là động vật hiện đang có số lượng giảm sút trong tự nhiên

Biện pháp:

_Xây dựng các khu bảo tồn, rừng bảo tồn động vật

_Tuyên truyền để nhân dân cùng bảo vệ động vật

_Không săn bắn các loài động vật quý hiếm cũng như các loài động vật khác.

-Không phá nơi ở của chúng.

-cần đẩy mạnh việc chăn nuôi

-Trồng cây xanh.

-Ko ăn thịt và ko sử dụng những sản phẩm từ động vật quý hiếm.

Câu 2

- Đấu tranh sinh học là một biện pháp sử dụng các sinh vật và những sản phẩm sinh học từ chúng nhằm ngăn chặn hoặc giảm thiểu thiệt hại do các sinh vật có hại gây ra. - Các biện pháp đấu tranh sinh học: dùng thiên địch, dùng vi khuẩn gây bệnh cho sinh vật có hại, làm vô sinh để diệt động vật có hại.

Bình luận (0)
❤Cô nàng ngốc ❤
29 tháng 4 2018 lúc 10:50

1. Thế nào là động vật quý hiếm?

Động vật quý hiếm là những động vật có giá trị về những mặt sau: thực phẩm, dược liệu, mĩ nghệ, nguyên liệu công nghệ, làm cảnh, khoa học, xuất khẩu,... đồng thời nó phải là động vật hiện đang có số lượng giảm sút trong tự nhiên

*Biện pháp :

Xây dựng các khu bảo tồn, rừng bảo tồn động vật

-Tuyên truyền để nhân dân cùng bảo vệ động vật

-Ko săn bắn các loài động vật quý hiếm cũng như các loài động vật khác.

-Không phá nơi ở của chúng.

-Cần đẩy mạnh việc chăn nuôi

-Trồng cây xanh.

-Ko ăn thịt và ko sử dụng những sản phẩm từ động vật quý hiếm.

-Phê phán tố cáo những người có hành vi săn bắn động vật trái phép .

Câu 2: Thế nào là biện pháp đấu tranh sinh học ??

- Đấu tranh sinh học là một biện pháp sử dụng các sinh vật và những sản phẩm sinh học từ chúng nhằm ngăn chặn hoặc giảm thiểu thiệt hại do các sinh vật có hại gây ra.

- Các biện pháp đấu tranh sinh học: Dùng thiên địch ; Dùng vi khuẩn gây bệnh cho sinh vật có hại, làm vô sinh để diệt động vật có hại.
Bình luận (0)
Nguyễn Ngô Minh Trí
29 tháng 4 2018 lúc 16:10

1/Động vật quý hiếm là những động vật có giá trị về những mặt sau: thực phẩm, dược liệu, mĩ nghệ, nguyên liệu công nghệ, làm cảnh, khoa học, xuất khẩu,... đồng thời nó phải là động vật hiện đang có số lượng giảm sút trong tự nhiên

Biện pháp:

_Xây dựng các khu bảo tồn, rừng bảo tồn động vật

_Tuyên truyền để nhân dân cùng bảo vệ động vật

_Không săn bắn các loài động vật quý hiếm cũng như các loài động vật khác.

-Trồng cây xanh.,..

2/

- Đấu tranh sinh học là một biện pháp sử dụng các sinh vật và những sản phẩm sinh học từ chúng nhằm ngăn chặn hoặc giảm thiểu thiệt hại do các sinh vật có hại gây ra. - Các biện pháp đấu tranh sinh học: dùng thiên địch, dùng vi khuẩn gây bệnh cho sinh vật có hại, làm vô sinh để diệt động vật có hại.

Bình luận (0)
Đỗ Thắm1996
Xem chi tiết
Võ Hà Kiều My
4 tháng 5 2017 lúc 11:40

Sự tiến hóa hình thức sinh sản hữu tính là: từ thụ tinh ngoài ->thụ tinh trong; từ đẻ nhiều trứng -> đẻ con; từ phôi phát triển qua biến thái -> trực tiếp (không có nhau thai)-> trực tiếp ( có nhau thai); từ không có tập tính bảo vệ trứng -> làm tổ ấp trứng -> đào hang, lót ổ; từ ấu trùng tự đi kiếm mồi -> nuôi con bằn sữa diều, mớm mồi -> nuôi con bằng sữa mẹ.

Bình luận (0)
Thien Tu Borum
4 tháng 5 2017 lúc 11:07

- Sự đẻ trứng kèm theo thụ tinh ngoài kém hoàn chỉnh hơn so với sự đẻ trứng thụ tinh trong
- Sự đẻ con là hình thức sinh sản hoàn chỉnh hơn so với sự đẻ trúng vì phôi được phát triển trong cơ thể mẹ nên an toàn hơn .
- Sự đẻ con ở thú ( thai sinh ) . Đó là dinh dưỡng của phôi nhờ nhau thai nên không phụ thuộc vào môi trường .

Bình luận (0)
Phùng Thị Ngọc Ánh
4 tháng 5 2017 lúc 13:31

Từ thụ tinh ngoài đến thụ tinh trong

Từ đẻ nhiều trứng đến đẻ ít trứng đến đẻ con

Từ phát triển ở biến thái đến trực tiếp ko nhau thai đến trực tiếp có nhau thai

Từ chưa chăm sóc,bảo vệ trứng con non đến con non đc bảo vệ nuôi dưỡng đến con non đc học tập thích nghi với môi trường

Bình luận (0)
Minh Bình
Xem chi tiết
Sarah Trần
Xem chi tiết
Trần Ngọc Anh
8 tháng 4 2018 lúc 21:50

- Ngăn chặn việc phá rừng ,đốt rừng, khai thác rừng bừa bãi.

- Tuyên truyền giảm chậm mức độ đô thi hóa nhanh.

- Ngừng việc con người xây nhiều khu nuôi trông thủy sản làm mất đi môi trường sống cuả sinh vật.

- Không săn bắt, buôn bán, sử dụng thuốc bảo vệ thực vật do chất thải nhà máy.

- Không khai thác dầu khí.

- Hạn chế giao thông trên biển.

Bình luận (0)
Phan hữu tuấn anh
Xem chi tiết
Trần Thị Bích Trâm
26 tháng 4 2018 lúc 22:19

* thú có khả năng sống ở nhiều môi trường Vì

-Thú là động vật hằng nhiệt.Hoạt động trao đổi chất mạnh mẽ

-Có bộ lông mao bao phủ, tim 4 ngăn.Hệ tiêu hóa phân hóa rõ

​-Diện tích trao đổi khí rộng ở phổi.Cơ hoành tăng cường hô hấp

-Có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ đảm bảo thai phát triển đầy đủ trước và sau khi sinh

​-Hệ thần kinh có tổ chức cao. Bán cầu não lớn nhiều nếp cuộn ,lớp vỏ bán cầu nào dày giúp cho hoạt động của thủ có những phản ứng linh hoạt phù hợp với những tình huống phức tạp của mỗi trường sống.

* Động vật quý hiếm là những động vật có giá trị về những mặt sau: thực phẩm, dược liệu, mĩ nghệ, nguyên liệu công nghệ, làm cảnh, khoa học, xuất khẩu,... đồng thời nó phải là động vật hiện đang có số lượng giảm sút trong tự nhiên

* các biện pháp bảo vệ động vật quí hiếm

- Tuyên truyền mọi người bảo vệ động vật quý hiếm

- Có thể đề nghị lên các cấp trên về vấn đề bảo vệ động vật quý hiếm để họ có những giải pháp hiệu quả

- Xây dựng các khu bảo tồn

-Cấm săn bắt động vật trái phép

- Ngăn chặn các hành vi buôn bán động vật trái phép

- Bảo vệ rừng , bảo vệ môi trường sống của chúng

* là HS em cần:

+ Không săn bắt bừa bãi hoăc̣phục vụ cho mục đích cá nhân ,

+ Tuyên truyền cho mọi người biết về các loài đôṇg vâṭ trong sách đỏ và cách bảo vệchúng ,

+ Bảo vệmôi trường sống của chúng củng là cách bảo vệchúng .

+ Nên có ý thức trong việc bảo vệ động vật qúy hiếm

Bình luận (0)
Trần Thị Bích Trâm
26 tháng 4 2018 lúc 22:20

*

Bình luận (0)
Phan hữu tuấn anh
Xem chi tiết
❤Cô nàng ngốc ❤
27 tháng 4 2018 lúc 12:34

Thế nào là biện pháp đấu tranh sinh học?

Biện pháp đấu tranh sinh học là biện pháp sử dụng những đặc điểm đối kháng nhau giữa các loài sinh vật nhằm tạo ra lợi ích cho con người (sử dụng thiên địch) hoặc gây bệnh truyền nhiễm và gây vô sinh ở động vật gây hại nhằm hạn chế tác động gây hại của chúng.

Kể tên các biện pháp đấu tranh sinh học. Cho ví dụ.

Nêu ưu điểm và hạn chế của biện pháp đấu tranh sinh học?

*Ưu điểm:
Sử dụng đấu tranh sinh học đã mang lại những hiệu quả cao, tiêu diệt những loài sinh vật có hại, thế hiện nhiều ưu điếm so với thuốc trừ sâu, diệt chuột. Những loại thuốc này gây ô nhiễm môi trường, ô nhiễm rau, quả, ảnh hưởng xấu tới sinh vật có ích và sức khỏe con người, gây hiện tượng quen thuốc, giá thành còn cao.

*Hạn chế:
- Nhiều loài thiên địch được di nhập, vì không quen với khí hậu địa phương nên phát triển kém. Ví dụ, kiến vông được sử dụng đê diệt sâu hại lá cam, sẽ không sống được ở những địa phương có mùa đông quá lạnh.
— Thiên địch không diệt hết được sinh vật gây hại mà chỉ kìm hãm sự phát triển của chúng. Vì thiên địch thường có số lượng ít và sức sinh sản thấp, chỉ bắt được những con mồi yếu hoặc bị bệnh. Khi thiên địch kém phát triển hoặc bị tiêu diệt, sinh vật gây hại được miễn dịch, thì sinh vật gây hại lại tiếp tục phát triển.
— Sự tiêu diệt loài sinh vật có hại này lại tạo điều kiện cho loài sinh vật khác phát triển. Ví dụ để diệt một loài cây cảnh có hại ở quần đảo Hawai, người ta đã nhập 8 loài sâu bọ là thiên địch của loài cây cảnh này. Khi cây cảnh bị tiêu diệt, đã làm giảm số lượng chim sáo chuyên ăn cây cảnh, nên làm tăng số lượng sâu hại ruộng mía vôn là mồi của chim sáo. Kết quả là diệt được một loài cây cảnh có hại song sán lượng mía đã bị giam sút nghiêm trọng.
— Một loài thiên địch vừa có thể có ích, vừa có thể có hại:
Ví dụ, đôi với nông nghiệp, chim sẻ có ích hay có hại? Vấn đề này trước đây được tranh luận nhiều:
+ Chim sẻ vào đầu xuân, thu và đông, ăn lúa, thậm chí ở nhiều vùng còn ăn cả mạ mới gieo. Vậy chim sẻ là chim có hại.
+ Về mùa sinh sản, cuối xuân đầu hè, chim sẻ ăn nhiều sâu bọ có hại cho nông nghiêp. Vậy là chim sẻ có ích.
Qua thực tê, có một giai đoạn Trung Quốc tiêu diệt chim sẻ (vì cho ràng chim sẻ có hại), nên đã bị mất mùa liên tiếp trong một số năm. Thực tế đó đã chứng minh chim sẻ là chim có ích cho nông nghiệp.

*Chúng ta phải làm gì để bảo vệ và giúp thú phát triển?

+Bảo vệ động vật hoang dã.

+Xây dựng khu bảo tồn động vật.

+Tổ chức chăn nuôi những loài có giá trị kinh tế.

Thế nào là sinh sản vô tính, sinh sản hữu tính?

- Sinh sản vô tính là hình thức sinh sản k có sự kết hợp của giao tử đực và giao tử cái. Cơ thể ms đc hình thành từ một phần tử của cơ thể mẹ. Con giống mẹ.

VD: Các loại khoai; cây mía; cây thuốc bỏng; dương xỉ;...

- Sinh sản hữu tính là hình thức sinh sản có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái. Con được hình thành do có sự kết hợp của cả bố và mẹ. Con có những đặc điểm giống cả bố và mẹ. Con thích nghi vs môi trường sống luôn thay đổi.

VD : cây bầu, bí; các loại cây có quả; hoa râm bụt;....

Các hình thức tiến hóa hình thức sinh sản hữu tính là: từ thụ tinh ngoài ->thụ tinh trong; từ đẻ nhiều trứng -> đẻ con; từ phôi phát triển qua biến thái -> trực tiếp (không có nhau thai)-> trực tiếp ( có nhau thai); từ không có tập tính bảo vệ trứng -> làm tổ ấp trứng -> đào hang, lót ổ; từ ấu trùng tự đi kiếm mồi -> nuôi con bằn sữa diều, mớm mồi -> nuôi con bằng sữa mẹ.

Bình luận (0)
Phan hữu tuấn anh
1 tháng 5 2018 lúc 20:20

Ko biết đừng hỏi

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Thanh Tâm
Xem chi tiết
Mai Thoan
3 tháng 4 2017 lúc 19:21

Có 2 hình thức: thụ tinh ngoài và thụ tinh trong

Vd:thụ tinh ngoài:cá chép,ếch

Thụ tinh trong: thằn lằn( lớp bò sát) , chim bồ câu( lớp chim),thỏ( lớp thú)

Bình luận (1)
Lê Thị Mỹ Hằng
Xem chi tiết
Nguyễn Ngô Minh Trí
25 tháng 4 2018 lúc 19:58

Động vật không chỉ có vai trò quan trọng trong thiên nhiên mà còn cả với đời sống con người về mặt có lợi như cung cấp nguyên liệu: thực phẩm (rươi, ốc, mực, tôm, cá, ếch, rắn, gà, lợn, bò, ...), lông (thỏ, cừu, dê, vịt, ...), da (tuần lộc, hổ, trâu, ...); làm thí nghiệm: khoa học (ếch, chuột bạch, ...), thuốc (thỏ, chuột bạch, ... ); hỗ trợ cho con người: lao động (trâu, bò, voi, ...), giải trí (cá voi, hải cẩu, voi, hổ, vẹt, sáo, ...), bảo vệ an ninh ; ... Bên cạnh đó động vật còn gây hại không nhỏ cho con người như truyền, gây bệnh (trùng sốt rét, ruồi, muỗi, chuột, ...) ...

Bình luận (0)