Chương 3. Liên kết hóa học

Tran Tung
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thu Dung
Xem chi tiết
Mysterious Person
18 tháng 11 2017 lúc 10:35

ta có : x và y thuộc cùng 1 chu kì trong bảng tuần hoàn có số e lớp ngoài cùng lần lược là 1 và 6

câu này cho ta biết :

(*) x có số e lớp ngoài cùng là 1 \(\Rightarrow\) nguyên tố x là kim loại

(*) y có số e lớp ngoài cùng là 6 \(\Rightarrow\) nguyên tố y là phi kim

vậy giữa x và y hình thành hợp chất thì liên kết trong phân tử thuộc loại liên kết ion

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thu Dung
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thu Dung
Xem chi tiết
nguyen minh ngoc
28 tháng 8 2017 lúc 12:21

a) Na → Na+ + e và Cl + e → Cl- Þ 2Na + Cl2 → 2Na+ + 2Cl- → 2NaCl

b) Ca → Ca2+ + 2e và F + e → F- Þ Ca + F2 → Ca2+ + 2F- → CaF2

b) Mg → Mg2+ + 2e và O + 2e → O2- Þ 2Mg + O2 → 2Mg2+ + 2O2- → 2MgO

b) Al → Al3+ + 3e và O + 2e → O2- Þ 4Al + 3O2 → 4Al3+ + 6O2- → 2Al2O3

Bình luận (1)
Miee Vũ
Xem chi tiết
Nguyễn Hồng Hạnh
Xem chi tiết
Phạm Thùy Trang
6 tháng 1 2017 lúc 20:47

3.

\(n_{H_2}=\frac{5,6}{22,4}=0,25\)

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

x mol-------------------------> \(\frac{3}{2}x\) mol

\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)

y mol-------------------------> y mol

Ta có hệ pt: \(\left\{\begin{matrix}27x+24y=5,1\\\frac{3}{2}x+y=0,25\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{\begin{matrix}x=0,1\\y=0,1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow m_{Al}=0,1\times27=2,7g\)

\(\Rightarrow\%m_{Al}=\frac{2,7}{5,1}.100=52,9\%\)

\(\Rightarrow\%m_{Mg}=100\%-52,9\%=47,1\%\)

Bình luận (0)
Nguyễn Quang Định
13 tháng 1 2017 lúc 10:25

1) Fe + H2SO4 --> FeSO4 + H2
0,1 -------------------> 0,1 (mol)
n Fe = 5,6 / 56 = 0,1 (mol)

10FeSO4 + 8H2SO4 + 2KMnO4 -> 5Fe2(SO4)3 + 2MnSO4 + 8H2O +K2SO4
0,1 --------------------------> 0,02(mol)

=> CM = n / V => V = n / CM = 0,02 / 0,5 = 0,04 (lit)

Bình luận (0)
Nguyễn Quang Định
13 tháng 1 2017 lúc 10:26

2) Khi Fe2+ tác dụng với KMnO4 trong H2SO4 loãng thì Fe2+ ----> Fe3+ , Mn+7 ---> Mn+2
Tổng nFe2+ = 0.1 + 0.2 = 0.3
Fe2+ -----> Fe3+ + 1e
0.3.........................0.3
Mn+7 + 5e -----> Mn+2
0.06........0.3
=> nKMnO4 = 0.06
=> VddKMnO4 = 0.06/0.8 = 0.075L

Bình luận (0)
Hai Binh
Xem chi tiết
tran quoc hoi
26 tháng 11 2018 lúc 18:46

n\(_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

0,2 0,2 (mol)

\(\rightarrow m_{Zn}=0,2.65=13\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{Cu,Ag}=45,5-13=32,5\left(g\right)\)

đặt số mol của Cu là a;Ag là b,ta có:

64a+108b=32,5(1)

\(Zn+\dfrac{1}{2}O_2\rightarrow ZnO\)

0,2 0,2 (mol)

\(\rightarrow m_{ZnO}=0,2.81=16,2\left(g\right)\)

\(\rightarrow m_{CuO,Ag_2O}=\)51,9-16,2=35,7(g)

\(Cu+\dfrac{1}{2}O_2\rightarrow CuO\)

a a (mol)

\(2Ag+\dfrac{1}{2}O_2\rightarrow Ag_2O\)

b \(\dfrac{1}{2}b\) (mol)

ta có:\(80a+116b=35,7\)(2)

từ (1) và (2) ta có hệ:

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}64a+108b=32,5\\80a+116b=35,7\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{107}{1520}\\b=\dfrac{197}{760}\end{matrix}\right.\)

\(\rightarrow m_{Cu}=\dfrac{107}{1520}.64\approx4,5\left(g\right)\)

\(m_{Ag}=\dfrac{197}{760}.108\approx28\left(g\right)\)

Bình luận (0)
hương nguyễn thị
Xem chi tiết
Uchiha Huy
19 tháng 12 2016 lúc 20:54

H2SO4 + nSO3 => H2SO4.nSO3

H2SO4.nSO3 + nH2O >> n+1H2SO4

H2SO4 + 2NaOH >> Na2SO4 + 2H2O

Số mol NaOH = 0,008 , số mol H2SO4 200ml = 0,008/2 . 200/10 =0,08
Theo (2) nH2SO4.nSO3 =0,08/n+1

MH2SO4.nSO3 =98 +80n = 6,76/0,08/n+1 =84,5n+ 84,5
13,5 =4,5n
=>n=3

%SO3=3.80/2.80+98 =71%

c,Theo câu b , hàm lượng % của SO3 có trong oleum trên là 71

Cứ 100g oleum có 71g SO3 và 29g H2SO4 Khi đó mdd = 1,31.100 = 131g
a g có 71a/100 ...............29a/100

Vì dd H2SO4 có C=40%
Cứ 100g dd có 40g H2SO4 và 60g H2O
=>131g >> 131.40/100 = 52,4g H2SO4 và 131.60/100 = 78,6 g H2O

Khi cho oleum vào dd H2SO4 thì SO3+H2O

SO3 + H2O >> H2SO4
Cứ 80g cần 18g >> 98g
Vậy ..x..g cần 78,6g >>..y..g

x= 78,6.80/18 = 349,3g
y= 78,6.98/18 = 427,9g

Trong loại oleum mới 10% thì mSO3 = 71a/100 -349,3g

và mH2SO4 = 29a/100 +52,4+ 427,9

=> 71a/100 -349,4 / 29a/100 +480,3 = 10/90

=> Bạn ấn máy tìm a nhé

Bình luận (0)
girl ugly
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
11 tháng 11 2016 lúc 18:54

Gọi kim loại đó là M

Ta có :

M + 2HCl -----> MCl2 + H2

mMCl2 = \(30,4\%\cdot125=38\left(g\right)\)

M + 2H2O ------> M(OH)2 + H2

(mol) 0,1827 0,1827

Suy ra : MMCl2 = \(\frac{38}{0,1827}\approx208\)

\(\Rightarrow M=208-2.35,5=137\)

Vậy M chính là Ba (bari)

Bình luận (0)
Ngạo Sương
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kiều
29 tháng 3 2017 lúc 8:37

\(a)\) \(PTHH:\) \(S+O_2-t^o-> SO_2\)
\(nS=\dfrac{0,64}{32}=0,02(mol)\) \(VO_2=\dfrac{Vkk}{5}=\dfrac{3,36}{5}=0,672(l)\) \(=> nO_2=\dfrac{0,672}{22,4}=0,03(mol)\) So sánh: \(\dfrac{nS}{1}=0,02<\dfrac{nO_2}{1}=0,03\) => O2 dư sau phản ứng, chọn nS để tính Hôn hợp khí A gồm SO2 và O2 dư Theo PTHH: \(nSO_2=nS=0,02(mol)\) \(=> VSO_2=0,02.22,4=0,448(l)\)\((I)\) \(nO_2(pứ)=nS=0,02(mol)\) \(=> nO_2(dư)=0,03-0,02=0,01(mol)\) \(=> Vo_2(dư)=0,01.22,4=0,224(l)\)\((II)\) Từ (I) và (II) => \(V = 0,448+0,224=0,672(l)\) \(b)\) \(M_A=\dfrac{M_{O_2\left(dư\right)}.n_{O_2\left(dư\right)}+M_{SO_2}.n_{SO_2}}{n_{O_2\left(dư\right)}+n_{SO_2}}=\dfrac{32.0,01+64.0,02}{0,01+0,02}=53,33\)\((g/mol)\) \(=> dA/H_2=\dfrac{M_A}{MH_2}=\dfrac{53,33}{2}=26,67\)
Bình luận (0)