Chương 3. Liên kết hóa học

Thanh Thanh
Xem chi tiết
Hoàng Nghĩa Phạm
8 tháng 11 2017 lúc 20:28

Theo Mình thì giữa NO có bậc liên kết bằng 2,5 (dễ dàng thấy qua giản đồ MO). Tức là N, O mỗi nguyên tử có 1 cặp e không liên kết, giữa 2 nguyên tử là 1 LK đôi và 1 LK "3 electron"

Bình luận (0)
Minh Hiếu
Xem chi tiết
Mysterious Person
18 tháng 11 2017 lúc 10:27
Điểm nóng chảy cao do liên kết ion tương đối bền vững Dẫn điện ở trạng thái nóng chảy và trong dung dịch, ở trạng thái rắn thường không dẫn điện. Cứng và dễ vỡ Hình thành tinh thể, có dạng rắn Tinh thể ion thường không màu
Bình luận (0)
linh ma
Xem chi tiết
Huy vũ quang
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thu Dung
Xem chi tiết
Hồ Hữu Phước
30 tháng 10 2017 lúc 13:36

Gọi R là kí hiệu trung bình của 2 kim loại

2R+2H2O\(\rightarrow\)2ROH+H2

ROH+HCl\(\rightarrow\)RCl+H2O

-Theo các PTHH ta có: \(n_R=n_{ROH}=n_{HCl}=0,2mol\)

R=\(\dfrac{3}{0,2}=15\)

-Ta có: Li=7<R=15<Na=23

Vậy A là Li=7

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thu Dung
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thu Dung
Xem chi tiết
Trâm Trần Huỳnh Bảo
30 tháng 11 2021 lúc 13:08

*Hiệu độ âm điện từ 0,0 đến <0,4: liên kết cộng hóa trị ko phân cực

*Hiệu độ âm điện từ 0,4 đến <1,7: liên kết cộng hóa trị phân cực

*Hiệu độ âm điện ≥1,7: liên kết ion

-N2:3,04-3,04=0,0 liên kết cộng hóa trị không phân cực

-AgCl:3,16-1,93=1,23 liên kết ion

-HBr:2,96-2,20=0,76 liên kết cộng hóa trị có cực

-NH3:3*2,20-3,04=3,56 liên kết ion

-H2O2:(3,44*2)-(2*2,20)=2,48 liên kết ion

Bình luận (1)
Kiệt Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Toàn
4 tháng 12 2016 lúc 17:16

Hỏi đáp Hóa học

Bình luận (1)
Cậu Út Nhỏ Joykk
Xem chi tiết
Cậu Út Nhỏ Joykk
30 tháng 9 2016 lúc 19:44

giúp mình,  mai  nộp bài rồi

 

Bình luận (0)
nguyễn hương trà
23 tháng 10 2018 lúc 21:18

Dùng HCl để hòa tan quặng đc dd MgCl2, CaCl2
Cho NaOH dư vào, đc kết tủa Mg(OH)2. Lọc lấy kết tủa và phần nc trong.
- Phần kết tủa Mg(OH)2 cho t/d với dd HCl, thu đc MgCl2. Sau đó cho Na2CO3 vào thu lại đc MgCO3 kết tủa
- Phần nước trong (có chứa Ca(OH)2), cho tác dụng với Na2CO3 thu đc CaCO3
Bạn tự viết pt nhé
--------------
Điều chế Ca, Mg: Làm như trên, ta đc CaCO3 và MgCl2.
Cho CaCO3 t/d với HCl, thu đc CaCl2
Điện phân nóng chảy CaCl2, MgCl2 thu đc Ca, Mg

Bình luận (0)
Mai Đi Học
Xem chi tiết
tui là mọt sách @~@
10 tháng 10 2017 lúc 20:58

Hidro có tính chất của nhóm 1A là:

+ Tính khử mạnh, dễ nhường e ( vì nhóm 1A đều gồm các kim loại có tính khử mạnh)

+ Số hiệu nguyên tử là 1

+ tonc , tosôi thấp ( giống tính chất các kim loại nhóm 1A)

+ Có 1 e lớp ngoài cùng

Hidro có tính chất nhóm 7A là:

+ Có khả năng nhận 1e tạo ion H- (VD: Các muối Hidrua)

+ Phân tử có dạng H2 (Giống halogen: Cl2, Br2,...)

+ Năng lượng ion hóa của Hidro gần so với halogen ( thuộc nhóm 7A)

Tuy nhiên Hidro xếp nhóm 1A để đảm bảo tính tuần hoàn của bảng tuần hoàn nguyên tố hóa học, có số thứ tự 1. Ngoài ra Hidro thể hiện tính khử là chủ yếu, là phản ứng đặc trưng, dễ nhường e hơn nhận e

Bình luận (0)