Chương 1: KHỐI ĐA DIỆN

Nguyễn Ngọc Thúy Vy
Xem chi tiết
Nguyễn Bảo Trân
Xem chi tiết
Đặng Minh Quân
31 tháng 3 2016 lúc 13:25

S A B C D M N H K

Thế tích của khối chóp S.CDNM :

\(S_{CDNM}=S_{ABCD}-S_{AMN}-SBC\)

             \(=AB^2-\frac{1}{2}AM.AN-\frac{1}{2}BC.BM\)

             \(=a^2-\frac{a^2}{8}-\frac{a^2}{4}=\frac{5a^2}{8}\)

Vậy \(V_{SCDNM}=\frac{1}{3}S_{CDNM.SH}=\frac{5\sqrt{3}a^2}{24}\)

Khoảng cách giữa 2 đường thẳng DM và SC

\(\Delta ADM=\Delta DCN\Rightarrow\widehat{ADM}=\widehat{DCN}\Rightarrow DM\perp CN\) 

Kết hợp với điều kiện :

\(DM\perp SH\Rightarrow DM\perp\left(SHC\right)\)

Hạ \(HK\perp SC\left(K\in SC\right)\Rightarrow HK\)là đoạn vuông góc chung của DM và SC

Do đó :

\(d\left(DM,SC\right)=HK\)

Ta có :

\(\begin{cases}HC=\frac{CD^2}{CN}=\frac{2a}{\sqrt{5}}\\HK=\frac{SH.HC}{\sqrt{SH^2+HC^2}}=\frac{2\sqrt{3}a}{\sqrt{19}}\end{cases}\)

\(\Rightarrow d\left(DM,SC\right)=\frac{2\sqrt{3}a}{\sqrt{19}}\)

Bình luận (0)
Phuong Thao
19 tháng 4 2016 lúc 23:43

cậu ơi, hướng dẫn giúp tớ bài tương tự này với: cho hình chóp S.ABCD có ABCD là hình vuông cạnh a, góc giữa SD và mặt phẳng ABCD là 45 độ, SA vuông góc (ABCD). M là trung điểm BC. Tính khoảng cách DM và SC

cảm ơn c nhiều nhiều.

Bình luận (0)
Phạm Thị Thúy Giang
Xem chi tiết
Thiên An
2 tháng 4 2016 lúc 15:27

S B M H A E N C D

Gọi H là hình chiếu vuông góc của S lên AB, suy ra \(SH\perp\left(ABCD\right)\)

Do đó, SH là đường cao của hình chóp S.BMDN

Ta có : \(SA^2+SB^2=a^2+3a^2=AB^2\)

Nên tam giác SAB là tam giác vuông tại S.

Suy ra : \(SM=\frac{AB}{2}=a\) Do đó tam giác SAM là tam giác đều, suy ra \(SH=\frac{a\sqrt{3}}{3}\)

Diện tích của tứ giác BMDN là \(S_{BMDN}=\frac{1}{2}S_{ABCD}=2a^2\)

Thể tích của khối chóp S.BMDN là \(V=\frac{1}{3}SH.S_{BMDN}=\frac{a^3\sqrt{3}}{3}\)

Kẻ ME song song với DN (E thuộc AD)

Suy ra : \(AE=\frac{a}{2}\) Đặt \(\alpha\) là góc giữa 2 đường thẳng SM và DN

Ta có \(\left(\widehat{SM,ME}\right)=\alpha\), theo định lý 3 đường vuông góc ta có \(SA\perp AE\)

Suy ra :

\(SE=\sqrt{SA^2+AE^2}=\frac{a\sqrt{5}}{2};ME=\sqrt{AM^2+AE^2}=\frac{a\sqrt{5}}{2}\)

Tam giác SME là tam giác cân tại E nên \(\begin{cases}\widehat{SME}=\alpha\\\cos\alpha=\frac{\frac{a}{2}}{\frac{a\sqrt{5}}{2}}=\frac{\sqrt{5}}{5}\end{cases}\)

 

 

Bình luận (1)
Nguyễn Hữu Trường
Xem chi tiết
Akai Haruma
20 tháng 3 2017 lúc 23:28

Lời giải:

Gọi \(M\) là trung điểm của $AD$ . \(N\in AC\) sao cho \(AN=3a\).

Khi đó \(AB=AM=AN\). Do đó tứ xét tứ diện $ABNM$ thì chân đường cao hạ từ $A$ của tứ diện chính là tâm ngoại tiếp của \(\triangle BNM\)

Sử dụng định lý hàm cos suy ra \(BN=MN=BM=3a\)

Mặt khác dễ tính \(R=\sqrt{3}a\) ( $R$ là bán kính ngoại tiếp tam giác $BMN$ )

\(\Rightarrow h=\sqrt{AB^2-R^2}=\sqrt{6}a\)

\(\Rightarrow V_{ABNM}=\frac{1}{3}hS_{BNM}=\frac{9\sqrt{2}}{4}a^3\)

Theo công thức tỉ số thể tích:

\(\frac{V_{ABCD}}{V_{ABNM}}=\frac{AD.AB.AC}{AB.AM.AN}=6\Rightarrow V_{ABCD}=\frac{27\sqrt{2}}{2}a^3\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hữu Trường
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Minh
Xem chi tiết
Minh Ole
Xem chi tiết
Hoàn
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Thảo
11 tháng 8 2016 lúc 11:18

kẻ CH_|_AD. AD=AH+HD= BC+căn ( CD^2- CH^2). Thay số.
V=1/3. SA. S abcd
Sabcd=1/2.( BC+ AD).AB
d( D; ( SBC))=d( A;(SBC))=AK
kẻ AK _|_ SB

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Hồng Vân
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Đạt
Xem chi tiết
Nguyễn Hồng Anh
30 tháng 3 2016 lúc 22:14

A B D O H S C

Gọi D là trung điểm của cạnh AB và O là tâm của tam giác ABC.

Ta có \(\begin{cases}AB\perp CD\\AB\perp SO\end{cases}\) nên \(AB\perp\left(SCD\right)\)

Do đó \(AB\perp SC\)

Mặt khác \(SC\perp AH\) suy ra \(SC\perp\left(ABH\right)\)

Ta có : \(CD=\frac{a\sqrt{3}}{2};OC=\frac{a\sqrt{3}}{2}\) nên \(SO=\sqrt{SC^2-OC^2}=\frac{a\sqrt{33}}{3}\)

Do đó : \(DH=\frac{SO.CD}{SC}=\frac{a\sqrt{11}}{4}\Rightarrow S_{\Delta ABH}=\frac{1}{2}AB.DH=\frac{\sqrt{11}a^2}{8}\)

Ta có : \(SH=SC-HC=SC-\sqrt{CD^2-DH^2}=\frac{7a}{4}\)

Do đó : \(V_{S.ABH}=\frac{1}{3}SH.S_{\Delta ABH}=\frac{7\sqrt{11}a^3}{96}\)

Bình luận (10)
Thiên Thảo
30 tháng 3 2016 lúc 19:47

V(SABC) = SA.S(ABC)/3 = 2a.(a√3/2).a/6 = a^3√3/6 
gọi khoảng cách từ A đến mp(SBC) là h, ta có: 
V1 = V(SAMN) = V(ASMN) = S(SMN).h/3 
V = V(SABC) = V(ASBC) = S(SBC).h/3 
=> V1/V = S(SMN)/S(SBC) = 1/2.SM.SN.sin(MSN^)/1/2.SB.SC.sin(MSN^) = (SM/SB).(SN/SC) 
SB = SC (do AB = AC) và SM = SN ( = SA^2/SB) 
=> V1/V = (SM/SB)^2 
SB^2 = SA^2 + AB^2 = 4a^2 + a^2 = 5a^2 => SB = a√5 
SM = SA^2/SB = 4a^2/(a√5) = 4a/√5 
=> V1/V = (16a^2/5)/(5a^2) = 16/25 
=> (V - V1)/V = 9/25 
=> V(A.BCNM) = (V - V1) = 9.V/25 = 9.(a^3√3/6)/25 = 3a^3√3/50 

Bình luận (0)