Chương 1: KHỐI ĐA DIỆN

Nguyễn Đức Đạt

Cho hình chóp tam giác đều S.ABC với SA=2a, AB = a. Gọi H là hình chiếu vuông góc của A trên cạnh SC. Chứng minh SC vuông góc với mặt phẳng(ABH). Tính thể tích của khối chóp S.ABH theo a

Nguyễn Hồng Anh
30 tháng 3 2016 lúc 22:14

A B D O H S C

Gọi D là trung điểm của cạnh AB và O là tâm của tam giác ABC.

Ta có \(\begin{cases}AB\perp CD\\AB\perp SO\end{cases}\) nên \(AB\perp\left(SCD\right)\)

Do đó \(AB\perp SC\)

Mặt khác \(SC\perp AH\) suy ra \(SC\perp\left(ABH\right)\)

Ta có : \(CD=\frac{a\sqrt{3}}{2};OC=\frac{a\sqrt{3}}{2}\) nên \(SO=\sqrt{SC^2-OC^2}=\frac{a\sqrt{33}}{3}\)

Do đó : \(DH=\frac{SO.CD}{SC}=\frac{a\sqrt{11}}{4}\Rightarrow S_{\Delta ABH}=\frac{1}{2}AB.DH=\frac{\sqrt{11}a^2}{8}\)

Ta có : \(SH=SC-HC=SC-\sqrt{CD^2-DH^2}=\frac{7a}{4}\)

Do đó : \(V_{S.ABH}=\frac{1}{3}SH.S_{\Delta ABH}=\frac{7\sqrt{11}a^3}{96}\)

Bình luận (10)
Thiên Thảo
30 tháng 3 2016 lúc 19:47

V(SABC) = SA.S(ABC)/3 = 2a.(a√3/2).a/6 = a^3√3/6 
gọi khoảng cách từ A đến mp(SBC) là h, ta có: 
V1 = V(SAMN) = V(ASMN) = S(SMN).h/3 
V = V(SABC) = V(ASBC) = S(SBC).h/3 
=> V1/V = S(SMN)/S(SBC) = 1/2.SM.SN.sin(MSN^)/1/2.SB.SC.sin(MSN^) = (SM/SB).(SN/SC) 
SB = SC (do AB = AC) và SM = SN ( = SA^2/SB) 
=> V1/V = (SM/SB)^2 
SB^2 = SA^2 + AB^2 = 4a^2 + a^2 = 5a^2 => SB = a√5 
SM = SA^2/SB = 4a^2/(a√5) = 4a/√5 
=> V1/V = (16a^2/5)/(5a^2) = 16/25 
=> (V - V1)/V = 9/25 
=> V(A.BCNM) = (V - V1) = 9.V/25 = 9.(a^3√3/6)/25 = 3a^3√3/50 

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Phạm Thu Hà
Xem chi tiết
Lại Thị Hồng Liên
Xem chi tiết
ngọc
Xem chi tiết
nghia hoang
Xem chi tiết
Lưu Trí Nghiên
Xem chi tiết
Phạm Minh Khánh
Xem chi tiết
Dao Nguyen
Xem chi tiết
Đỗ Thu Hiền
Xem chi tiết
Phạm Thị Phương Thanh
Xem chi tiết