Chương 1: KHỐI ĐA DIỆN

ngọc

Cho hình chóp đều S.ABC, có đáy là tam giác đều cạnh bằng a. gọi M, N lần lượt là trung điểm của các cạnh SB, SC. Biết mặt phẳng (AMN) vuông góc với mặt phẳng (SBC). Tính thể tích của khối chóp A.BCNM.

Nguyễn Việt Lâm
6 tháng 8 2021 lúc 23:29

Gọi H là trung điểm MN \(\Rightarrow SH\perp MN\)

Do chóp SABC đều \(\Rightarrow\Delta AMN\) cân tại A \(\Rightarrow AH\perp MN\Rightarrow AH\perp\left(SBC\right)\)

\(\Rightarrow AH\perp SH\)

Nối SH kéo dài cắt BC tại P \(\Rightarrow\) P là trung điểm BC đồng thời H là trung điểm SP (Talet)

\(\Rightarrow\) AH là đường cao đồng thời là trung tuyến trong tam giác SAP 

\(\Rightarrow\Delta SAP\) cân tại A

\(\Rightarrow SA=AP=\dfrac{a\sqrt{3}}{2}\)

\(SH=\dfrac{1}{2}\sqrt{SB^2-BP^2}=\dfrac{1}{2}\sqrt{SA^2-\left(\dfrac{a}{2}\right)^2}=\dfrac{a\sqrt{2}}{4}\)

\(MN=\dfrac{1}{2}BC=\dfrac{a}{2}\) ; \(HP=SH=\dfrac{a\sqrt{2}}{4}\)

\(AH=\sqrt{SA^2-SH^2}=\dfrac{a\sqrt{10}}{4}\)

\(V=\dfrac{1}{3}AH.\dfrac{1}{2}\left(MN+BC\right).HP=...\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
6 tháng 8 2021 lúc 23:35

undefined

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Phạm Thu Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Quang
Xem chi tiết
Phạm Minh Khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Uyên
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Đạt
Xem chi tiết
Phạm Thị Thúy Giang
Xem chi tiết
Tùng Lâm Nguyen
Xem chi tiết
Lại Thị Hồng Liên
Xem chi tiết
Hồ Minh Phi
Xem chi tiết