Các dạng toán liên quan đến giao thoa sóng

Nguyễn Thị Thanh Huyền
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
19 tháng 7 2017 lúc 9:31

Em xem thêm lý thuyết giao thoa sóng tại đây: Giao thoa sóng | Học trực tuyến

Áp dụng công thức tổng hợp giao thoa:

\(u=2a\cos(\dfrac{\pi(d_2-d_1)}{\lambda}).\cos(\omega t -\dfrac{\pi(d_2+d_1)}{\lambda})\)

Ta có:

Câu 1:

\(\lambda = v/f=1/10=0,1m=10cm\)

M là trung điểm AB thì cách A, B là 5cm

\(\Rightarrow u=2.5\cos(\dfrac{\pi(5-5)}{10}).\cos(20\pi t -\dfrac{\pi(5+5)}{10})\)

\(\Rightarrow u=10.\cos(20\pi t -\pi)(cm)\)

Câu 2:

Bước sóng: \(\lambda = v/f = 3/5=0,6m=60cm\)

\(\Rightarrow u=2.2\cos(\dfrac{\pi(20-15)}{60}).\cos(10\pi t -\dfrac{\pi(15+20)}{60})\)

= ....

Bình luận (0)
Quỳnh Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Minh
Xem chi tiết
ongtho
16 tháng 11 2015 lúc 19:45
Tại P dao động cực tiểu khi \(d_{2}-d_{1}=(2k+1+\frac{\triangle \phi}{\pi})\frac{\lambda}{2}.\)

Tại P dao động cực đại khi \(d_{2}-d_{1}=(k+\frac{\triangle \phi}{2\pi})\lambda.\)

Tại M là vân lồi bậc k và tại N là vân lồi bậc k + 3 =>\(MA-MB=(k+0.5)\lambda=12.25\\ NA-NB=(k+3+0.5)\lambda=33.25\\ \) 

\(\Rightarrow 3\lambda=33.25-12.25=21 \Rightarrow \lambda=7mm.\)

Số điểm cực đại giao thoa trên đoạn AB là \(-AB\leq (k+\frac{1}{2})\lambda\leq AB \Rightarrow \frac{-AB}{\lambda}-0.5 \leq k \leq \frac{AB}{\lambda}\)

=> có 14 điểm cực đại giao thoa kể cả A và B.

 

 

Bình luận (0)
Đình Hiếu
14 tháng 6 2017 lúc 10:13

cho mình hỏi ngu xí ạ

đề ns là xét về một phía của đường trug trực v khi ra đáp án mình ko cần nhân 2 ạ

Bình luận (0)
Phạm Hoàng Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Hưng
4 tháng 11 2015 lúc 22:05

P là điểm bất kỳ trên DC khi đó vị trí của P  so với hai nguồn thỏa mãn: 

\(AD\leq d_1 \leq AC \Rightarrow -AC \leq -d_1\leq -AC\\ BC\leq d_2 \leq BD \\\) \(\Rightarrow BC-AC \leq d_2-d_1\leq AC-AD\)

Tại điểm P bất kỳ, dao động cực đại khi : \(d_2-d_1=(k+\frac{\triangle\phi}{2\pi})\lambda\\ \)

                              dao động cực tiểu khi: \(d_2-d_1=(2k+1+\frac{\triangle\phi}{\pi})\frac{\lambda}{2}. \)

Số điểm dao động cực đại thỏa mãn: \(BC-AC\leq k\lambda \leq AD-AC \Rightarrow -3.33\leq k \leq 3.33 \Rightarrow k = -3;-2;-1;0;1;2;3.\)

Có 7 cực đại.

Số điểm dao động cực tiểu thỏa mãn:

 \(BC-AC\leq (k+0.5)\lambda \leq AD-AC \Rightarrow -3.83\leq k \leq 2.83 \Rightarrow k = -3;-2;-1;0;1;2.\)

Có 6 cực tiểu.

 

 

Bình luận (0)
Phuong Nguyen Pham
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
10 tháng 5 2017 lúc 14:27

A B M H 6 8 10 6,4 3,6

Theo giả thiết bài toàn thì ta có tam giá AMB vuông tại M (Do $6^2+8^2=10^2$)

Tam giác vuông AMB có: $AH.AB = AM^2 \Rightarrow AH = \dfrac{AM^2}{AB} = 3,6cm$

Tương tự ta có: $HB = 6,4cm$.

Tại M có: $d_2-d_1=8-6=2cm=0,67\lambda$ (1)

Tại H có: $d_2'-d_1'=6,4-3,6 = 2,8cm = 0,93\lambda$ (2)

Từ (1) và (2) ta có các điểm trên MH thoả mãn: $0,67\lambda < d_2-d_1 < 0,93 \lambda$

Do vậy không có đường cực đại nào đi qua đoạn MH.

Bình luận (0)
Nguyễn Thái Bình
Xem chi tiết
ongtho
11 tháng 11 2015 lúc 19:38

\(\lambda=\frac{v}{f}=\frac{12}{5}=2.4cm\)

Số điểm cực đại trong đoạn MN chính là số giá trị k thỏa mãn \(NO_{2}-NO_{1} \leq d_{2}-d_{1} \leq MO_{2}-MO_{1} \Rightarrow -12 \leq (k+ \frac{\triangle \phi}{2\pi})\lambda \leq 7\\ \Rightarrow -5.25 \leq k \leq 2.7 \)

=> k = -5,-4,-3,-2,-1,0,1,2. Có 8 vân cực đại trong đoạn MN.

Số điểm cực tiểu trong đoạn MN:

\(NO_{2}-NO_{1} \leq d_{2}-d_{1} \leq MO_{2}-MO_{1} \Rightarrow -12 \leq (2k+1+ \frac{\triangle \phi}{\pi})\frac{\lambda}{2} \leq 7\\ \Rightarrow -5.75\leq k \leq 2.16\)

=>k = -5,...,0,1,2. Có 8 vân cực tiểu trong đoạn MN.

 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Vũ Mão
26 tháng 4 2017 lúc 1:55

d1 d2 S1 S2
Ta có: \(\lambda=\dfrac{v}{f}=\dfrac{2}{10}=0,2m\)
mà cùng pha nên \(-\dfrac{S_1S_2}{\lambda}\le k\le\dfrac{S_1S_2}{\lambda}\)\(\Rightarrow-2\le k\le2\)
\(d_2-d_1=k\lambda\Leftrightarrow d_1=d_2-k\lambda\), để \(d_1\) lớn nhất suy ra k=1 (k\(\ne\)0)
\(\Rightarrow d_2-d_1=1.\lambda\Rightarrow\sqrt{0,4^2+d_1^2}-d_1=0,2\)
\(\Rightarrow d_1=0,3m\)

Bình luận (0)
Trương Hồng Hạnh
Xem chi tiết
Trương Hồng Hạnh
29 tháng 10 2016 lúc 22:56

Help me, lm ơn làm lẹ lẹ giùm

Bình luận (0)
Võ Đông Anh Tuấn
17 tháng 12 2016 lúc 10:44

10 cm

Bình luận (2)
Đặng Thị Thùy Phương
Xem chi tiết
Trương Hồng Hạnh
Xem chi tiết
Nguyễn T.Kiều Linh
29 tháng 10 2016 lúc 22:47

Mặt Trăng – Trái Đất – Mặt Trời

Bình luận (0)
Phương An
29 tháng 10 2016 lúc 22:50

Khi có hiện tượng nguyệt thực, vị trí tương đối của Trái Đất, Mặt Trời và Mặt Trăng là:

Trái Đất – Mặt Trăng – Mặt Trời

Mặt Trăng – Trái Đất – Mặt Trời

Mặt Trời – Trái Đất – Mặt Trăng

Trái Đất – Mặt Trời – Mặt Trăng

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
30 tháng 10 2016 lúc 9:27

trái đất - mặt trăng - mặt trời

Bình luận (0)