Bài 9. Nguyên phân

Duyên Nguyễn
Xem chi tiết
Qwertyuiop Qwe
13 tháng 8 2016 lúc 19:38

a) Số tb con đc tạo ra:

10×2=80 tb

b) Gọi k là số lần np => 10×2k= 1280.

Giải ra => k= 7

Bình luận (1)
Đặng Thu Trang
13 tháng 8 2016 lúc 19:40

a) Tổng số tb con đc tạo ra là 10*2^3=80tb

b) Ta có 10*2^k=1280=> k=7

=> mỗi tb nguyên phân 7 lần

Bình luận (2)
Trang Pham
20 tháng 8 2018 lúc 20:06

Cho mk xin đ/án bài 1

Bình luận (1)
Duyên Nguyễn
Xem chi tiết
Đặng Thu Trang
15 tháng 8 2016 lúc 20:40

a) Số nst kép tại kỳ giữa 25*78=1950

b) Số cromatit tại kỳ giữa 25*78*2=3900

c) Số nst đơn tại kỳ sau 25*78*2=3900

Bình luận (0)
Thiên sứ của tình yêu
Xem chi tiết
Anh Triêt
25 tháng 8 2016 lúc 21:19

Tớ nghĩ thế này:

– Cấu tạo: nội bào tử (Endospore) không phải là hình thức sinh sản mà chỉ là dạng nghỉ của tế bào, nội bào tử có lớp vỏ dày và chứa canxiđipicôlinat.
– Chức năng: bảo vệ tế bào khi gằp điêu kiện bất lợi do nó có tính kháng nhiệt, kháng bức xạ, hóa chất, áp suất thẩm thấu…

Bình luận (0)
Anh Triêt
25 tháng 8 2016 lúc 21:20

– Cấu tạo: nội bào tử (Endospore) không phải là hình thức sinh sản mà chỉ là dạng nghỉ của tế bào, nội bào tử có lớp vỏ dày và chứa canxiđipicôlinat.
– Chức năng: bảo vệ tế bào khi gằp điêu kiện bất lợi do nó có tính kháng nhiệt, kháng bức xạ, hóa chất, áp suất thẩm thấu…

Bình luận (0)
tuan
25 tháng 8 2016 lúc 21:19

ko biet

 

Bình luận (0)
Linh Khanh
Xem chi tiết
Tiến Mạnh
30 tháng 10 2016 lúc 19:27

Vì ở kì trung gian có sự nhân đôi NST và ở kì sau có phân li đồng đều NST về 2 cực của TB . Nhờ đó 2 TB con sinh ra có bộ NST giống hệt TB mẹ

Bình luận (0)
Mai Thị Huyền My
Xem chi tiết
Liên Hồng Phúc
26 tháng 9 2016 lúc 19:13

Quá trình nguyên phân: 
1.Kì trung gian: 
Nhiễm sắc thể ở dạng sợi dài mảnh do duỗi xoắn.Vào kì này, nhiễm sắc thể tiến hành tự phân đôi :mỗi nhiễm sắc thể đơn tạo thành một nhiễm sắc thể kép gồm có 2 crômatit giống nhau, dính ở tâm động. 
2.Phân bào chính thức: 
a.Kì đầu: 
Các nhiễm sắc thể kép bắt đầu đóng xoắn,co ngắn dần lại và dày dần lên. 
b.Kì giữa: 
Các nhiễm sắc thể kép đóng xoắn cực đại tạo thành hình thái rõ rệt dễ quan sát nhất.Lúc này, các nhiễm sắc thể kép chuyển về tập trung thành một hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào. 
c.Kì sau: 
Mỗi nhiễm sắc thể kép trong tế bào tách nhau ra ở tâm động.Hai crômatit trước đó trở bây giờ thành hai nhiễm sắc thể đơn phân li đều về hai cực của tế bào nhờ sự co rút của sợi tơ vô sắc. 
d.Kì cuối: 
Các nhiễm sắc thể ở các tế bào con duỗi xoắn ra và tạo trở lại dạng sợi dài ,mảnh. 

Bình luận (0)
Diệu Huyền
23 tháng 8 2019 lúc 0:39

Những diễn biến cơ bản của NST trong quá trình nguyên phân

Kì đầu: NST bắt đầu co xoắn. Màng nhân và nhân con biến mất. Trung tử và thoi phân bào xuất hiện. Thoi phân bào đính vào 2 phía của tâm động. Kì giữa: NST co xoắn cực đại và xếp thành một hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào. Kì sau: 2 cromatit trong từng NST kép tách nhau ở tâm động thành 2 NST đơn và đi về hai cực của tế bào. Kì cuối: NST duỗi xoắn, nằm trong 2 nhân mới. Tế bào hình thành eo thắt để phân chia tế bào chất.
Bình luận (0)
Xin Lỗi 1 Tình Yêu
23 tháng 8 2019 lúc 1:28

Trong quá trình phân bào có những diễn biến cơ bàn sau đây: Khi bước vào kì đầu của quá trình nguyên phân, thoi phân bào nối liền hia cực tế bào. Thoi phân bào có vai trò quan trọng đối với sự vận động của NST trong quá trình phân bào và nó tan biến khi sự phân chia nhân kết thúc.

Màng nhân và nhân con bị tiêu biến khi nguyên phân diễn ra và chúng lại được tái hiện ở thời điếm cuối cùa sự phân chia nhân.

Khi bước vào nguyên phân, các NST kép bắt đầu đóng xoắn và co ngắn, có hình thái rõ rệt và tâm động đính vào các sợi tơ của thoi phân bào. Sau đó. chúng tiếp tục đóng xoắn cho tới khi đỏng xoắn cực đại và tập trung thành một hàne ở mặt phầng xích đạo của thoi phân bào. Tiếp theo, 2 crômatit trong từng NST kép tách nhau ở tâm động thành 2 NST đơn rồi phân li vể 2 cực nhờ sự co rút của sợi tơ thuộc thoi phân bào. Khi di chuyển tới 2 cực, các NST dãn xoắn, dài ra ờ dạng sợi mảnh. Sau đó lại bắt đầu một chu kì mới của tế bào.

Bình luận (0)
Tùng Hoàng
Xem chi tiết
Đặng Thu Trang
2 tháng 10 2016 lúc 19:22

Gọi số lần nguyên phân của 2 tb là a,b 

Ta có 2^a=n

2^b*2n=8*2n=> 2^b=8=> b=3

Theo đề 2^a*2n + 2^b*2n= 768(1)

=> 2n2+ 16n=768 => n=16=> 2n=32

b) b=3 thay vào (1) => a=4

Bình luận (7)
Tùng Hoàng
Xem chi tiết
Đặng Thu Trang
15 tháng 10 2016 lúc 20:23

a) Theo đề 6*(2^k)*2n= 9600

=> (2^k)*2n= 1600 (1)

Lại có 6*(2^k-1)*2n= 9300=> (2^k-1)*2n= 1550(2)

Lấy (1) trừ (2)=> 2n= 50

=> số lượng nst ở kì sau 6*50*2= 600

b) thay 2n=50 vào (1) => k= 5

Bình luận (1)
Tùng Hoàng
Xem chi tiết
Đặng Thu Trang
21 tháng 10 2016 lúc 21:28

Sửa lại nhé thời gian là 10*5+ 2*4= 58'

Bình luận (0)
Đặng Thu Trang
21 tháng 10 2016 lúc 21:23

a) Nguyên liệu tương đương mt cung cấp là

8*(2^5-1)*6= 1488 nst

Nguyên liệu cấu thành là

8*2^5*6= 1536 nst

b) Thời gian nhóm tb phân bào là

10*8 + 2*7= 94 '

Hình như là vậy

Bình luận (0)
Trương Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Hà Ngân Hà
22 tháng 10 2016 lúc 17:02

a. Gọi x là số NST đơn môi trường cung cấp cho quá trình giảm phân.

Gọi y là số NST đơn môi trường cung cấp cho quá trình nguyên phân

Theo đề ta có: x + y = 1512 (1)

và x – y = 24 (2)

Cộng (1)(2) => 2x = 1536 => x = 768 (3) và y = 744

Gọi k là số đợt nguyên phân của mỗi tế bào => số tế bào con sau nguyên phân của mỗi tế bào là 2k

Ta có: x = 3*2n*2k (4)

và y = 3*2n*(2k-1)

Mà: x – y = 24 <=> 3*2n*2k – 3*2n (2k-1) = 24

=> 2n = 24/3 = 8 (5)

Từ (3), (4) và (5) ta có: 3*8*2k = 768 => 2k = 32 => k = 5

Vậy số đợt nguyên phân của mỗi tế bào là 5

b. Số NST kép trong kỳ sau I của giảm phân ở mỗi tế bào là 8

c. Số NST đơn trong kỳ sau II của giảm phân ở mỗi tế bào là 8

d. Nếu các tế bào trên là tế bào sinh dục đực => số giao tử đực được tạo thành sau giảm phân là: 32*4*3 = 384

+ Nếu các tế bào trên là tế bào sinh dục cái => số giao tử cái được tạo thành sau giảm phân là: 32*3 = 96

Bình luận (0)
Trương Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Hà Ngân Hà
23 tháng 10 2016 lúc 10:36

a. Theo đề bài: lg1 = lg2 => Ng1 = Ng2

2Ag1 + 2Gg1 = 2Ag2 + 2Gg2 (1)

=> 2Gg1 – 2Gg2 = 2Ag2 – 2Ag1 <=> Gg1 – Gg2 = Ag2 – Ag1 (2)

Lại có: H1 = H2 + 160

<=> 2Ag1 + 3Gg1 = 2Ag2 + 3Gg2 + 160 (3)

Từ (1) và (3) => Gg1 – Gg2 = 160

Từ (2) => Gg1 – Gg2 = Ag2 – Ag1 = 160

Mà: Ag1 = 3000/(24 – 1) = 200 => Ag2 = 200 + 160 = 360

Gg2 = 6750/(24 – 1) = 450 => Gg1 = 450 + 160 = 610

Vậy số nu mỗi loại của các gen:

Gen 1: A = T = 200 (nu) và G = X = 610 (nu)Gen 2: A = T = 360 (nu) và G = X =450 (nu)

b. lg1 = lg2 = (200 + 610)*3,4 = 2754 (Å)

c. Cg1 = Cg2 = (200 + 610)*2/20 = 81 (chu kỳ xoắn)

H1 = (2*200) + (3*610) = 2230 (liên kết)

H2 = 2230 – 160 = 2070 (liên kết)

Bình luận (0)