Bài 9. Nguyên phân

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Hằng Thúy
Xem chi tiết
Nguyễn Thi Hải Yến
27 tháng 10 2016 lúc 22:27

- Số tế bào con của 5 hợp tử là :
5 . 2^3 = 40 ( tế bào)
- Số NST đơn có trong các tế bào con được tạo thành là :
40 . 8 . 2 ^3 = 2560 ( NST )

 

Kiều Oanh Vũ
Xem chi tiết
Tùng Hoàng
30 tháng 10 2016 lúc 10:11

câu hỏi này mình đã trả lời tại: /hoi-dap/question/115688.html

Tiến Mạnh
30 tháng 10 2016 lúc 18:45

a, dùng phương pháp loại trừ ta đc TB1 NP 2 lần , TB2 NP 4 lần ( 2^2+2^4=20)

b, theo bài ra ta có 2n(2^2+2^4)=360 NST . Giải phương trình ta đc 2n=18 NST

c, số NST MT cung cấp cho 2 TB là : 2n(2^2+2^4-2)=324 NST

Phạm Phong
22 tháng 9 2022 lúc 19:05

Q

 

Bùi Thu Thúy
Xem chi tiết
Tử Tử
2 tháng 11 2016 lúc 16:11

gọi x là số ong cái or thợ

3x là số ong .đực

ta có 44800=3x*n+x*2n

->x=1120

số ong cái or thợ là 1120

số ong .đực là 3x=3360

Đức Thuận Nguyễn
Xem chi tiết
Vũ Duy Hưng
17 tháng 12 2016 lúc 22:48

Câu 2: Cơ chế xác định giới tính ở người: Tính đực, cái được quy định bởi các cặp nhiễm sắc thể giới tính. Sự tự nhân đôi, phân li và tổ hợp của cặp nhiễm sắc thể giới tính trong phát sinh giao tử là cơ chế xác định giới tính. Trong phát sinh giao tử, cặp nhiễm sắc thể XY phân li tạo ra 2 loại tinh trùng X và Y có số lượng ngang nhau. Qua thụ tinh hai loại tinh trùng này với trứng X tạo ra 2 loại tổ hợp XX và XY có số lượng ngang nhau. Do đó tỉ lệ nam nữ xấp xỉ 1:1.

Câu 3:

- Nhờ các enzim tháo xoắn, 2 mạch đơn của phân tử ADN mẹ tách nhau dần tạo nên chạc chữ Y và để lộ ra 2 mạch khuôn, trong đó một mạch có đâu 3’-OH, còn mạch kia có đầu 5’-P. Sau đó, Enzim ADN-pôlimeraza lần lượt liên kết các nuclêôtit tự do từ môi trường nội bào với các nuclêôtit trên mỗi mạch khuôn theo nguyên tắc bổ sung. Vì enzim ADN-pôlimeraza chỉ tổng hợp mạch mới theo chiều 5’ → 3’. Mạch mới tổng hợp đến đâu thì 2 mạch đơn ( một mạch được tổng hợp và một mạch cũ của phân tử ban đầu) đóng xoắn lại với nhau tạo thành hai phân tử ADN con

Kết quả: Hai phân tử ADN con được tạo thành có cấu trúc giống hệt nhau và giống ADN mẹ ban đầu.



 

Quỳnh Anh
14 tháng 12 2016 lúc 20:38

- Câu 3 nêu quá trình nhân đôi ADN ra. t nghĩ vậy

Hoàng Thị Thu Hà
Xem chi tiết
tran quoc hoi
11 tháng 12 2016 lúc 23:53

-gọi x là số lần nguyên phân,k là số nhiễm sắc thể môi trường cung cấp cho tế bào nguyên phân:

-trường hợp 1:

-k=(2\(^x\)-1)2n↔(2\(^x\)-1)=\(\frac{k}{2n}\)=\(\frac{434}{14}\)=31↔2\(^x\)=31+1=32↔x=5

-số tế bào con tạo thành=2\(^5\)=32

-trường hợp 2:

-k=(2\(^x\)-1)2n↔(2\(^x\)-1)=\(\frac{k}{2n}\)=\(\frac{868}{14}\)=62↔2\(^x\)=62+1=63(câu này đề sai thì phải)

Phạmm Hà
30 tháng 8 2017 lúc 22:28

Bài 9. Nguyên phân

Trần Vĩ Chi
28 tháng 9 2017 lúc 20:57

Goi k là số đợt nguyên phân của tế bào ( k thuộc N*)

Th1 : theo bài ra ta có: ( 2^k - 1).2n=434

=> 2^k -1 =31

=> 2^k= 32

=> k= 5

Vậy số TB con đc tạo ra là 5 TB

Th2. theo bài ra ta có (2^k -2) 2n =868

=> 2^k -2 = 62

=> 2^k = 64

=> k= 6

Vậy số TB con đc sinh ra là 6 TB

Hồ Thị Quỳnh Trâm
Xem chi tiết
Vũ Duy Hưng
15 tháng 12 2016 lúc 22:24

a)

- Kết quả nguyên phân: Kết quả: Từ 1 TB sinh dưỡng (2n) qua nguyên phân hình thành 2 TB con có bộ NST (2n) giống hệt mẹ

- Kết quả giảm phân: Từ 1 TB sinh dục (2n) qua giảm phân hình thành 4 TB con có bộ NST (n) đơn bội

b) Ruồi giấm 2n = 8 => n = 4 (NST)

Dạng 3n = 12; 2n - 1= 7; 4n = 16; 2n + 1 =9;

nguyễn thị hoàng hà
13 tháng 12 2016 lúc 20:22

a , Kết quả của nguyên phân : từ một tế bào mẹ cho ra 2 tế bào con có bộ NST giống nhau và giống như bộ NST của tế bào mẹ .

Kết quả của giảm phân : từ một tế bào mẹ với 2n NST , qua hai lần phân bào liên tiếp , tạo ra 4 tế bào con đều có n NST . Như vậy , số NST đã giảm đi một nữa . Các tế bào con này là cơ sở hình thành giao tử .

Ruby Võ
Xem chi tiết
Vũ Duy Hưng
19 tháng 1 2017 lúc 22:21

- Noãn hay tế bào trứng là các tế bào sinh sản của con cái/giống cái đơn bội hoặc là giao tử cái. Cả động vật và thực vật có phôi đều có noãn.

Nguyễn Ngọc Hân
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Hân
23 tháng 1 2017 lúc 21:39

cái kia là 2n ạ. Em gõ nhầm

Bửu Bảo Dũng
Xem chi tiết
Thư Nguyễn
2 tháng 2 2017 lúc 8:23

tính số lần np của mỗi tế bào hả

Thư Nguyễn
9 tháng 2 2017 lúc 22:01

gọi x là số lần n phân của tế bào A

khi đó số lần n phân của tb B là :2x, số lần n phân của tế bào C là 4x

ta có: số tế bào con được tạo thành= 2x +22x +24x = 276

thay x=1 ta có :2+22+24=22\(\ne\)276( sai)

thay x=2 ta có : 22+24+28=276(đúng)

vậy số lần n phân của tb A là 2 lần, tb B là 4 lần, tb C là 8 lần

Nguyễn Đình Phú
Xem chi tiết
Đặng Thu Trang
11 tháng 2 2017 lúc 13:07

a)Gọi số lần nguyên phân của tb 1 là a

=> Số lần nguyên phân của tb 2 là 4a

Số lần nguyên phân của tb 3 là 8a

Theo đề ta có (2a+24a+28a)*20= 5480

=> a=1=> số lần nguyên phân của 3 tb lần lượt là 1 4 8

b)Số nst mt cung cấp cho tb 1 là 20*(21-1)= 20

Số nst cung cấp tb 2 là 20*(24-1)= 300

Số nst cung cấp tb 3 là 20*(28-1)= 5100