Bài 9. Nguyên phân

•ℳIŇℌ✼SÇØŦŦ ͜✿҈
26 tháng 10 2022 lúc 19:57

Bài 5 : Ta có : Mỗi NST chứa 1 tâm động

-> Bộ NST lưỡng bội của loài :  \(2n=\dfrac{768}{2^5}=24\)

Số NST mt cc cho np :  \(24.\left(2^5-1\right)=744\left(NST\right)\)

Bài 6 : Gọi x là số lần np ( x ∈ N* )

Ta có : Nhận của mt 1260 NSt -> \(2n\left(2^x-1\right)=1260\)   (1)

Lại có các tb con tạo ra có 1280 NST -> \(2^x.2n=1280\)   (2)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình : \(\left\{{}\begin{matrix}2n.\left(2^x-1\right)=1260\\2n.2^x=1280\end{matrix}\right.\)

Giải ra :  \(\left\{{}\begin{matrix}2n=20\\x=6\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
•ℳIŇℌ✼SÇØŦŦ ͜✿҈
26 tháng 10 2022 lúc 20:17

Bài 7 : Gọi x là số lần nguyên phân (x ∈ N*)

Theo đề ra : Nhận của môi trường 480 NST mới hoàn toàn

->     \(2.8.\left(2^x-2\right)=480\)

Giải ra :  x  =  5  (TM)

Vậy : Số tb con tạo ra :  \(2.2^5=64\left(tb\right)\)

         Số NST có trong tb con :  \(64.2n=64.8=512\left(NST\right)\)

Bài 8 : Gọi x là số lần nguyên phân (x ∈ N*)

a) Mt nội bào cung cấp 630 NST -> \(3.14.\left(2^x-1\right)=630\)

->  \(x=4\left(TM\right)\)

b) Số NST có trong các tb con : \(3.2^4.14=672\left(NST\right)\)

c) Số thoi vô sắc bị phá hủy : \(3.\left(2^4-1\right)=45\left(thoi\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Anh Thơ
Xem chi tiết
Kiên Trần
Xem chi tiết
Mai Huongg
Xem chi tiết
nguyễn dương
6 tháng 10 2022 lúc 22:34

a, số tế bào con được tạo ra là:

2^8=256( tế bào)

b, bộ NST lưỡng bội của loài là:

(2^x - 1).2n=2040

(2^8 - 1).2n=2040

255.2n=2040

2n=2040:255

2n= 8

vậy bộ NTS lưỡng bội là của loài ruồi giấm

Bình luận (0)
Anh Thư Võ Trần
Xem chi tiết
Lê Nhật Ninh
5 tháng 10 2022 lúc 19:59

Nguyên phân là quá trình phân chia tế bào giống tế bào mẹ (2n)

Giảm phân là quá trình phân chia tế bào mà chỉ có (n)

Bình luận (0)
•ℳIŇℌ✼SÇØŦŦ ͜✿҈
2 tháng 10 2022 lúc 14:49

1. Có 2 loại phân bào và chúng xảy ra ở các tb :

+ Nguyên phân : tb xoma, tb sinh dục sơ khai, hợp tử

+ Giảm phân : tb mầm sinh dục

2. 

+ Nguyên phân : từ 1 tế bào gốc ban đầu kết thúc quá trình nguyên phân 1 lần sẽ tạo ra được 2 tế bào mới có bộ NST giống nhau và giống hệt tế bào gốc

+ Giảm phân : từ 1 tế bào mầm sinh dục kết thúc giảm phân sẽ thu được 4 giao tử. Với tb đực thì thu được 4 tinh trùng, với tb cái thì thu được 1 trứng và 3 thể cực. Tóm lại các giao tử đều có bộ NST giống nhau và chỉ bằng một nửa so với tb ban đầu

3. So sánh :

Nguyên phânGiảm phân
- Xảy ra tại cơ quan sinh dưỡng- Xảy ra tại cơ quan sinh dục
- Chỉ có 1 lần phân bào trong 1 lượt nguyên phân- Có 2 lần phân bào trong 1 lượt giảm phân
- Kì đầu không xảy ra trao đổi chéo- Kì đầu I có xảy ra trao đổi chéo giữa các cromatit
- Kì giữa các NST xếp thành 1 hàng- Kì giữa I các NST xếp thành 2 hàng
- Kì sau mỗi NST kép phân li đồng đều thành 2 NST đơn- Kì sau I mỗi cặp NST tương đồng phân li độc lập thành 2 NST kép
- Kì cuối các NST tháo xoắn- Kì cuối I các NST vẫn giữ trạng thái xoắn
- Kết quả : 1 tb qua 1 lần nguyên phân tạo 2 tb con giống nhau và giống hệt mẹ- Kết quả : 1 tb qua 1 lần nguyên phân tạo 4 tb con giống nhau và bằng 1/2 mẹ

4. Phân bào có ý nghĩa :

+ Nguyên phân : Là cơ sở sinh sản của các loài sinh sản vô tính và là cơ sở để tăng số lượng tb giúp cơ thể lớn lên. Ngoài ra còn giúp duy trì ổn định bộ NST qua các thế hệ

+ Giảm phân : Là cơ sở sinh sản của các loài sinh sản hữu tính nhờ sự kết hợp của 3 cơ chế nguyên phân, giảm phân, thụ tinh để tạo ra cơ thể hoàn chỉnh. Ngoài ra chúng giúp tạo giao tử mang bộ NST bằng 1/2 tb gốc để thuận lợi trong vc thụ tinh kết hợp giữa 2 giao tử để tạo cơ thể mang bộ NST hoàn chỉnh

Bình luận (0)
Minh Hyw
Xem chi tiết
•ℳIŇℌ✼SÇØŦŦ ͜✿҈
18 tháng 9 2022 lúc 7:28

Ví dụ ở con gà 2n = 78

- Với công thức \(2n.2^n\) :

+ 2n là bộ NST của con vật (theo ví dụ là 2n = 78)

\(2^n\) là số tb con sau khi nguyên phân (n là số lần tb nguyên phân)

Ở đây công thức có nghĩa là với 1 tb mang bộ NST 2n = 78 thì với số tb con là \(2^n\) tb thì 2n.\(2^n\) là tổng số NST có trong \(2^n\) tb con

- Với công thức \(2n.\left(2^n-1\right)\) :

Ở đây công thức này đc viết gọn của công thức : \(2n.2^n-2n.1\)

+ Xử lí từng công thức : \(2n.2^n\) là tổng số NST tb con , 2n.1 là số NST tb mẹ (của 1 tb)

Tổng số NST môi trường cung cấp luôn bằng tổng số NST tb con - số NST tb mẹ nên ta có công thức \(2n.2^n-2n.1\) viết gọn là \(2n.\left(2^n-1\right)\)

Bình luận (0)
olivia
Xem chi tiết