tại sao khi ta kéo pít-tông của ống tiêm lên thì nước lại chui vào xi lanh?
tại sao khi ta kéo pít-tông của ống tiêm lên thì nước lại chui vào xi lanh?
Giải thích các hiện tượng sau :
a) Vì sao khi hút hết không khí trong hộp sữa ra ngoài thì hộp sữa bị móp méo theo nhiều phía ?
b) Tại sao nắp ấm pha trà thường có một lỗ hở nhỏ ở phía trên ? Tác dụng của lỗ hở này là gì ?
c) Lấy một ống hút nhúng ngập vào nước, lấy ngón tay bịt một đầu trên của ống thì khi lấy ống hút ra nước không chảy ra ngoài. Hãy giải thích tại sao ?
a) Khi hút hết không khí trong hộp sữa ra ngoài thì áp suất trong hộp nhỏ hơn áp suất khí quyển bên ngoài hộp, do đó hộp bị móp méo.
b) Như trên, khi không có lỗ này và nắp ấm quá kín, khi rót trà, áp suất của cột nước trong ấm trà nhỏ hơn áp suất khí quyển làm cho nước không thể chảy ra đc. Còn khi có lỗ nhỏ đó, tổng áp suất của ( cột nước + áp suất khí quyển tác dụng lên cột nước thông qua lỗ nhỏ ) sẽ lớn hơn áp suất khí quyển. Từ đó , nước có thể chảy ra dễ dàng.
c) Y như ví dụ trên luôn, ngón tay bị đầu ống tương tự như nắp ấm trà quá kín
a)Vì khi hút hết không khí thì bên trong không còn không khí mà ta đã biết là áp suất khí quyển tác dụng vào vật theo mọi phường do đó hộp sữa sẽ bị bóp méo theo nhiều phía.
b)Vì khi nắp ấm trà không có lỗ hở phía trên thì áp suất khí quyển bên trong ấm trà sẽ bằng áp suất khí quyển bên ngoài nên việc rót trà sẽ khó khăn hơn. Vì vậy lỗ hở trên nắp ấm trà có tác dụng là giúp cho việc rót nước dễ dàng hơn.
c)Vì khi bịt ống hút bằng tay thì áp suất khí quyển bên trong ống hút bằng áp suất khí quyển bên ngoài nên nước không thể chảy ra ngoài. Còn khi bỏ tay ra thì áp suất trong ống sẽ chịu thêm tác dụng của áp suất bên ngoài đẩy xuống cộng với trọng lực của Trái Đất thì sẽ lớn hơn áp suất khí quyển bên ngoài làm cho nước chảy xuống.
Tính áp suất do nuớc và khí quyển gây ra ở độ sâu 5m, biết áp suất khí quyển trên mặt nuớc là 1atm và trọng lượng riêng của nuớc là 10000 N/m3.
Một khí áp kế đo ở đỉnh 1 tòa tháp truyền hình chỉ 725 mmHg.Xác định độ cao của tòa tháp, biết áp suốt không khí ở chân tháp là 755 mmHg và biết trong lượng riêng là 136000 N/m3, trọng lượng riêng của không khí là 13 N/m3
-GIÚP-
Giải
Chênh lệch áp suất giữa đỉnh tháp và chân tháp là:
\(p=755-725=30\left(mmHg\right)\)
30mm = 0,03m
Lượng áp suất này tương đương áp suất của cột thủy ngân cao 30mm.
\(\Rightarrow p=d.h=136000.0,03=408\left(Pa\right)\)
Chênh lệch độ cao giữa đỉnh tháp và chân tháp (chiều cao của tháp) là:
\(h'=\dfrac{p}{d_{kk}}=\dfrac{408}{13}\approx31,38\left(m\right)\)
Tại sao vào ban ngày ,gió lại thổi từ biển vào đất liền , còn ban đêm thì gió lại thổi từ đất liền ra biển?(Vận dụng kiến thức vật lí)
ban ngày đất nóng nhanh hơn biển cho nên trên đất liền áp suất sẽ thấp hơn ngoài biển
-> gió từ biến thổi vào đất liền
nhưng về ban đêm, đất nguội nhanh hơn nước biển
-> áp suất trong đất liền sẽ cao hơn biển và gió thổi từ đất liền ra biển
* Gió là luồng không khí lạnh tràn vào nơi có không khí nóng do sự chênh lệch áp suất .
Ban ngày , nước biển mát hơn đất vì nhiệt dung riêng của nước lớn hơn đất nên nước phải cần 1 nhiệt lượng rất lớn để nóng lên . Do đó luồng không khí mát trên biển sẽ tràn vào đất liền tạo nên gió biển .
Ban đêm , nhiệt độ thấp nhiệt dung riêng của đất thấp hơn nước nhiều nên chỉ cần thay đổi 1 nhiệt lượng nhỏ cũng lảm đất thay đổi nhiệt độ thấp hơn . như vậy trên đất liền sẽ mát hơn ngoài biển . Do đó gió sẽ thổi từ đất liền ra biển .
Câu 1: Hai vật M và N có cùng thể tích được nhúng ngập trong nước. vật M chìm xuống đáy bình còn vật N lơ lửng trong chất lỏng. Hãy chứng tỏ vật M có trọng lượng lớn hơn trọng lượng của vật N
Câu 2: Một người đi xe đạp xuống cái dốc dài 150m. Người đó đi 60m đầu tiên mất nửa phút, đoạn còn lại mất 15 giây. Tính vận tốc trung bình của xe ứng với từng đoạn đường và cả dốc
Câu 3: Một ống nhỏ hình trụ có chiều cao 100cm. Người ta đổ thủy ngân vào ống sao cho mặt thoáng của thủy ngân cách miệng ống 94cm
a) Tính áp suất của cột thủy ngân tác dụng lên đáy ống, biết trọng lượng riêng của thủy ngân là 136000N/m3
b) Với ống trên nếu thay thủy ngân bởi nước, muốn tạo ra được áp suất ở đáy ống như trên thì mặt thoáng của nước trong ống cách miệng ống một khoảng bao nhiêu? Biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3
Nêu và giải thích 1 số hiện tượng của áp suất khí quyển
Ví dụ chứng tỏ sự tồn tại của áp suất khí quyển
Bơm nước
Uống sữa bằng ống hút
Ống nhỏ giọt
Bẻ một đầu ống tiêm, thuốc không chảy ra được, bẻ hai đầu ống tiêm thuốc chảy ra được
Tác dụng của lỗ nhỏ tên ấm trà.
Trên các bình xăng xe máy, xe ô tô thường có 1 lỗ nhỏ thông với không khí…
Một số ví dụ:
Trên nắp bình nước có lỗ nhỏ để áp suất không khí trong bình thông với áp suất khí quyển, đẩy nước xuống.
Gói bim bim phồng to, khi bóc ra bị xẹp.
Ví dụ về áp suất khí quyển :
Hút bớt không khí trong 1 vỏ hộp sữa thì hộp sữa sẽ bị bẹp theo nhiều phía
Giải thích : Do áp suất không khí ở trong hộp sữa nhỏ hơn áp suất không khí ở ngoài
tác dụng lực F =600N lên pittông nhỏ của 1 mạng ép nước diện tích pittông lớn lên pittông nhỏ là lực tác dụng lên pittông lớn
Trong thí nghiệm Tô-ri-xe-li nếu không dùng thủy ngân có trọng lượng riêng 8 000N/m2 thì chiều cao của cột rượu sẽ là
A. 1292m B.12,92m C. 1.292m D.129,2m
Bạn nào làm và giải thích giúp mk với thầy @phynit
Áp suất khí quyển là 760mmHg = 0,76mHg.
Trọng lượng riêng của thuỷ ngân là: dHg = 136000 N/m
Độ cao của cột thuỷ ngân, hay rượu trong ống cho ta biết áp suất khí quyển
→ pkq = dHg. hHg = dr. hr
→ 136000 . 0,76 = 8000. hr
→ hr = 12,92 m
Chọn đáp án B.
Chọn B.12,92m
Vì khi dùng thủy ngân áp suất khí quyển đo được 760mmHg.
Nếu dùng rượu: pkq = drhr => hr………
Giải
Chọn B.12,92m
Vì khi dùng thủy ngân áp suất khí quyển đo được 760mmHg.
Nếu dùng rượu: pkq = drhr => hr………
Vì sao khí quyển có áp suất?
do khí quyển có trọng lượng nên trái đất và mọi vật trên trái đất đều chịu áp suát của lớp không khí bao quanh trái đất