Bài 9. Áp suất khí quyển

Hán Minh Hiếu
Xem chi tiết
Nguyễn Thảo Vy
11 tháng 12 2021 lúc 15:50

Trái đất và mọi vật trên trái đất đều chịu tác dụng của áp suất khí quyển theo mọi phương.

Công thức: \(p=dh\)

Bình luận (0)
khang
Xem chi tiết
32.Thuỳ 7/2
11 tháng 12 2021 lúc 7:48

undefined

Bình luận (1)
khang
Xem chi tiết
nthv_.
11 tháng 12 2021 lúc 7:12

a. ta thấy: \(p'>p\left(25,3\cdot10^5>15\cdot10^5\right)=>\) tàu đang lặn xuống vì càng xuống sâu áp suất càng tăng.

b. \(\left\{{}\begin{matrix}h=\dfrac{p}{d}=\dfrac{15\cdot10^5}{10300}\approx145,6\left(m\right)\\h'=\dfrac{p'}{d}=\dfrac{25,3\cdot10^5}{10300}\approx245,3\left(m\right)\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Ngọc
11 tháng 12 2021 lúc 7:12

a) Áp suất tác dụng lên vỏ tàu ngầm, tức là cột nước ở phía trên tàu ngầm tăng. Vậy tàu ngầm đã chìm xuống.

Bình luận (1)
Phạm Như Anh
Xem chi tiết
Phạm Ngọc Minh Thư
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
2 tháng 12 2021 lúc 19:01

Đổi: \(1atm=101325Pa\)

Áp suất khí quyển tác dụng lên các sinh vật:

\(p_1=d_1\cdot h_1=101325\cdot20=2026500Pa\)

Áp suất nước tác dụng lên các sinh vật:

\(p_2=10000\cdot20=200000Pa\)

\(\Sigma p=p_1+p_2=2026500+200000=2226500Pa\)

Bình luận (0)
Khánh Ngọc Trần Thị
Xem chi tiết
Khánh Ngọc Trần Thị
2 tháng 12 2021 lúc 14:31

giúp mik vs mik cần gấp 

Bình luận (0)
Khánh Ngọc Trần Thị
Xem chi tiết
Lê Phạm Bảo Linh
2 tháng 12 2021 lúc 14:18

Tham khảo
Trong tai có một
 bộ phận là vòi eustache ( kết nối với tai giữa)  nhiệm vụ điều hòa và cân bằng áp suất. Nhưng khi máy bay cất và hạ cánh, áp suất không khí thay đổi quá nhanh, vòi eustache thường không phản ứng kịp, gây nên các triệu chứng ù tai khi đi máy bay.

Bình luận (1)
Lương Đại
2 tháng 12 2021 lúc 14:20

 khi máy bay cất và hạ cánh, áp suất không khí thay đổi quá nhanh, cơ thể con người chưa thể cân bằng áp suất vs máy bey nên thường không phản ứng kịp, gây nên các triệu chứng ù tai khi đi máy bay. Để phòng tránh hiện tượng này có thể  làm một số mẹo như nuốt nước bọt, nút tai,....

Bình luận (1)
Khánh Ngọc Trần Thị
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Anh
2 tháng 12 2021 lúc 14:10

THAM KHẢO

- Do không khí có trọng lượng nên Trái Đất và mọi vật trên Trái Đất đều chịu áp suất của lớp không khí bao quanh Trái Đất. Áp suất này được gọi là áp suất khí quyển.

- Áp suất khí quyển tác dụng lên các vật trong khí quyển theo mọi phương.

Ví dụ: Khi bác sĩ truyền nước cho bệnh nhân, khi chai nước gần hết thì ta thấy chai nước bị bóp méo lại.

Khi em bé hút một hộp sữa giấy thì khi hút hết sữa trong hộp thì hộp bị bẹp theo nhiều phía.

Bình luận (1)
Giang シ)
2 tháng 12 2021 lúc 14:10

Do không khí có trọng lượng nên Trái Đất và mọi vật trên Trái Đất đều chịu áp suất của lớp không khí bao quanh Trái Đất. Áp suất này được gọi là áp suất khí quyển.

- Áp suất khí quyển tác dụng lên các vật trong khí quyển theo mọi phương.

Ví dụ: Khi bác sĩ truyền nước cho bệnh nhân, khi chai nước gần hết thì ta thấy chai nước bị bóp méo lại.

Khi em bé hút một hộp sữa giấy thì khi hút hết sữa trong hộp thì hộp bị bẹp theo nhiều phía.


 

Bình luận (2)
Phạm Ngọc Minh Thư
Xem chi tiết
Phạm Ngọc Minh Thư
Xem chi tiết
nthv_.
1 tháng 12 2021 lúc 18:58

a. \(p=dh=10000\cdot2=20000\left(Pa\right)\)

Bình luận (1)