do khí quyển có trọng lượng nên trái đất và mọi vật trên trái đất đều chịu áp suát của lớp không khí bao quanh trái đất
do khí quyển có trọng lượng nên trái đất và mọi vật trên trái đất đều chịu áp suát của lớp không khí bao quanh trái đất
Vì sao càng lên cao áp suất khí quyển càng giảm
A. Chỉ vì bề dày của khí quyển tính từ điểm đo áp suất cacngf giảm
B. Chỉ vì mật độ khí quyển cacngf giảm
C. Chỉ vì lực hút của Trái Đất lên các phân tử không khí càng giảm
D. Vì cả 3 lí do kể trên
nêu kết luận áp suất khí quyển? vì sao khi ko mở nắp trên bình thì nước ko chảy?
Thế nào là áp suất khí quyển? Áp suất này tác dụng lên các vật trong khí quyển theo phương nào? Nêu ví dụ cho thấy tác dụng của áp suất khí quyển?
Giúp mik vs ạ THANKS M.N NHIỀU
Biết rằng cứ lên cao 12 (m) thì áp suất tại khí quyển giảm xuống 1(mmHg) và áp suất khí quyển tại mặt nước biển là 760(mmHg). Tính áp suất khí quyển của đỉnh núi cao so với mặt nước biển?
Người ta đo được áp suất khí quyển tại chân núi là 76cmHg áp suất khí quyển tại đỉnh núi là 68cmHg Biết rằng cứ lên cao 12,5m thì áp suất khí quyển giảm 1mmHg Hãy tính độ cao của đỉnh núi
Trên đỉnh 1 ngọn đồi cao 598m người ta đo áp suất khí quyển được 70cmHg. Tính áp suất khí quyển tại chân đồi?
Trên mặt hồ nước, áp suất khí quyển bằng 7,8cmHg
Tính áp suất khí quyển (Pa)? Biết trọng lượng riêng Hg=136.\(10^3\) N/\(m^3\)
một bình hình trụ cao 2h=2m,được ngăn cách bởi mép ngăn nằm ngang . nửa trên chứa nước , nửa dưới là không khí có áp suất bằng áp suất khí quyển bên ngoài P0=10^5 Pa . ở vách ngăn có mở một lỗ nhỏ sao cho nước bắt đầu chảy vào phần dưới của bình . lớp nước ở đáy bình sẽ có độ dày tối đa là bao nhiêu để không khí không qua lỗ nhỏ ra ngoài . biết áp suất không khí ở bình khi lớp nước có độ dày x là : Px=P0.h/(h-x) , dn=10^4(N/m^3)