Bài 9. Áp suất khí quyển

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
BW_P&A
Xem chi tiết
Chipu khánh phương
2 tháng 7 2016 lúc 16:10

Không thể tính trức tiếp áp suất khí quyển bằng công thức p = h.d vì độ cao của lớp khí quyển không xác định được chính xác và trọng lượng riêng của không khí cũng thay đổi theo độ cao.

Phan Lan Hương
2 tháng 7 2016 lúc 23:00

Vì:

- Ta k thể đo h của khí quyển

- d của khí quyển thay đổi theo độ cao [Càng lên cao càng giảm] nên khi đo là k thể chính xác

=> K thể đo bằng công tức p = d.h

*Nhớ tick [nếu đúng] nha vui

nguyễn thị hạnh trinh
26 tháng 11 2016 lúc 14:01

vì d của không khí thay đổi theo độ cao . mik nghỉ z thôi ,k bit có đúng hay k nữa

Tô Thanh Thư
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Hưng
4 tháng 7 2016 lúc 11:57

1mmHg = 133,3 Pa

Suy ra 1cmHg = 13330 Pa

Vũ Thị Thu Trang
7 tháng 3 2017 lúc 10:23

760mmHg=76cmHg=1,0336*105Pa=103360Pa

phương anh
Xem chi tiết
Phương Lê Minh
10 tháng 11 2017 lúc 12:26

hk bik

 

Thất Tú
20 tháng 12 2017 lúc 8:54

15000N/m² hả
với lại, trọng lượng riêng của nước mà N/m³ chứ kh phải N/m
² đâu

Như Nhau Cả Thôi
Xem chi tiết
Hannah Robert
22 tháng 7 2016 lúc 21:00

ừm ^^

Mai Lan Thanh
22 tháng 7 2016 lúc 21:03

hihi nói chuyện dễ thương quá

Hoàng Anh Thư
22 tháng 7 2016 lúc 21:36

nói chuyện với mk nhé

Anh Ngô Minh
Xem chi tiết
Mai Phương Ngoc
Xem chi tiết
Thai Meo
13 tháng 11 2016 lúc 16:28

đổi : 75cmHg=0,75mHg

71,5cmHg=0,715mHg

áp suất ở chân núi là :

0,75.136000=102000Pa

áp suất ở đỉnh núi là :

0,715.136000=97240pa

độ chênh lệch áp suất ở 2 độ cao là :

102000-97240=4760pa

vậy chiều cao của đỉnh núi là :

4760:12,5=380,8m

No ri do
Xem chi tiết
nguyễn thị hạnh trinh
26 tháng 11 2016 lúc 13:52

theo miik nghi là k đươk vì không khí cũng có khối lượng ,mà có khối lượng thí giá trị k thể bằng 0

No ri do
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
14 tháng 11 2016 lúc 23:52

D

Vương Quốc Anh
15 tháng 11 2016 lúc 21:18

d

nguyễn thị hạnh trinh
26 tháng 11 2016 lúc 13:49

theo mik nghi là D ,nhưng k chắc lắm đâu

Kamui
Xem chi tiết
Kamui
Xem chi tiết
Trần Thiên Kim
20 tháng 11 2016 lúc 23:11

Ta có: F=P=10m=10.5=50 N

S=10cm2=\(\frac{1}{1000}\) m2

Áp suất của vật tác dụng lên mặt phẳng là:

p=\(\frac{F}{S}\) =\(\frac{50}{\frac{1}{1000}}\) =50000 Pa