Bài 9. Áp suất khí quyển

Mỹ Anh Phương
Xem chi tiết
Đào Mai Duy Phương
4 tháng 9 2017 lúc 21:17

Cùng cày một sào đất nghĩa thực hiện công A như nhau.

Công suất khi dùng trâu là:

Giải bài tập Vật Lý 8 | Giải Lý lớp 8

Công suất khi dùng máy là:

Giải bài tập Vật Lý 8 | Giải Lý lớp 8

Ta có:

Giải bài tập Vật Lý 8 | Giải Lý lớp 8

Vậy dùng máy cày có công suất lớn hơn và lớn hơn 6 lần.

Bình luận (0)
Nhock- lạnh lùng
Xem chi tiết
TRINH MINH ANH
22 tháng 8 2017 lúc 14:41

Khi hạ vật vào cốc nước, do lực đẩy Acsimét nên vật có trọng lượng bé hơn. Mặt khác, vật cũng đẩy nước làm áp lực nước lên đáy cốc tăng lên, do đó trọng lượng của cốc nước tăng lên. Phần tăng trọng lượng của cốc nước đúng bằng phần giảm trọng lượng của vật ( bằng lực đẩy Acsimét đặt vào vật ). Do cốc nước và giá cũng đặt trên 1 dĩa cân nên cân vẫn thăng bằng như cũ.

Bình luận (1)
Hung nguyen
22 tháng 8 2017 lúc 15:00

Có người giải rồi nhé

Bình luận (3)
Nhock- lạnh lùng
22 tháng 8 2017 lúc 14:34

TentenHung nguyenTRINH MINH ANHKayoko giúp mk với các bạn!!thanghoa

Bình luận (17)
Nhock ngu ngốc
Xem chi tiết
TRINH MINH ANH
22 tháng 8 2017 lúc 13:36

Bài giải :

a) Gọi \(V_1,V_2\) là thể tích miếng gỗ và chì, ta có :

\(V_1=\dfrac{p_1}{10.D_1};V_2=\dfrac{p_2}{10.D_2}\)

Gọi F là lực đẩy Acsimét tác dụng vào chúng ( khi đã buộc chặt ) ta có :

F\(=10.D_3\left(V_1+V_2\right)=D_3\left(\dfrac{p_2}{D_1}+\dfrac{p_2}{D_2}\right)\)

Trọng lượng của cả hai miếng lúc này :

\(p_3=p_1+p_2-F\)

\(P_1+P_2-D_3\left(\dfrac{p_1}{D_1}+\dfrac{p_2}{D_2}\right)\)

=> \(D_1=\dfrac{p_1.D_2.D_3}{\left(p_1+p_2-p_3\right)D_2-p_2.D_3}\)

Thay số vào ta được :

\(D_1=0,35\) g/cm3

Vậy khối lượng riêng của \(D_1\) là 0,35 g/cm3

Bình luận (0)
TRINH MINH ANH
22 tháng 8 2017 lúc 13:43

b) Khi nhúng vào chất lỏng , cân chỉ trọng lượng bằng 0, điều đó có nghĩa là trọng lượng của hai vật bằng lực đẩy Acsimét tác dụng vào hai vật, lúc này vật lơ lửng trong chất lỏng .

Tương tự, ta có :

\(D_4\left(\dfrac{p_1}{D_1}+\dfrac{p_2}{D_2}\right)=P_1+P_2\)

=> \(D_4=\dfrac{\left(p_1+p_2\right).D_1.D_2}{p_1.D_2+p_2.D_1}=1,33\) g/cm3

Vậy.....

Bình luận (0)
Như Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Hồng Khánh Như
10 tháng 8 2017 lúc 20:17

HD : Giả sử lực căng dây là T. Xét sự cân bằng của mỗi pittong. Gọi P1 là áp suất của nước ở ngay sát dưới pittong ở trên và P2 là áp suất của nước ở ngay mặt trên pittong ở dưới, P0 là áp suất của không khí

Ta có : \(P1+T\left(p_1-p_0\right)S_1\left(1\right)\)

\(T-P_2=\left(p_2-p_0\right)S_2\left(2\right)\)

Ngoài ra : \(p_2=p_1+da\)

Thay \(\left(3\right)\) vào \(\left(2\right):T=P_2+\left(p_1+da-p_0\right)S_2\left(4\right)\)

\(p_1-p_0=\dfrac{P_1+T}{S_1}\)

Từ \(\left(1\right)\) suy ra : \(T=P_2+\left(\dfrac{P_1+T}{S_1}+da\right)S_2\left(5\right)\)

Thay \(\left(5\right)\) vào \(\left(4\right)\), suy ra :

\(T=\dfrac{P_1S_2+P_2S_1+daS_1S_2}{S_1-S_2}\)

Vậy ..... ( tự thay số rùi tính theo nha)

Bình luận (0)
Như Trần
10 tháng 8 2017 lúc 20:04

Mọi người giúp mình với ạ. Mình cần lắm

Bình luận (0)
Như Trần
10 tháng 8 2017 lúc 20:12

.

Bình luận (0)
Nam
Xem chi tiết
Nguyễn  Mai Trang b
3 tháng 8 2017 lúc 15:10

Ví dụ :

- trọng lượng riêng của thủy ngân là dHg = 136 000 (N/m³)
- trọng lượng riêng của nước là dnước = 10 000 (N/m³)

Ta thấy 136 000 (N/m³) > 10 000 (N/m³)

Khí quyển gây ra một áp suất bằng áp suất ở đáy một cột thuỷ ngân cao 76cm.

p = hHg × dHg = 0,76 × 136000 = 103360 (N/m²).

Nếu dùng nước để đo :
p = 103360 (N/m2) = hnước × 10 000

=> hnước = 103 360 / 10 000 = 10,336 (m) > hHg = 76 cm


Vậy ta thấy nếu dùng nước để đo thì ổng phải leo lên tầng lầu thứ 3 để đo áp suất ? chưa kể cái ống cao như vậy rút hết không khí để tạo chân không cho ống rất khó khăn.

Bình luận (0)
Nguyễn  Mai Trang b
3 tháng 8 2017 lúc 15:11

@Phạm Thanh Tường, Mình cũng có hỏi bạn 1 lần, bạn xem mình làm đúng không

Bình luận (2)
Kim Tuyết
3 tháng 8 2017 lúc 18:18

Trong thí nghiệm Torixenli, khi dùng thủy ngân: \(p=d_{Hg}.h_{Hg}\) (1)

Nếu không dùng thủy ngân mà dùng nước thì: \(p=d_n.h_n\) (2)

Trong đó: \(d_n\) là trọng lượng riêng của nước và \(h_n\) là chiều cao của cột nước.

Từ (1) và (2), suy ra cột nước trong ống có độ cao:

\(h_n=\dfrac{d_{Hg}}{d_n}.h_{Hg}=\dfrac{136000}{10000}.0,76=10,336\left(m\right)\)

Như vậy, áp suất khí quyển bằng áp suất của một cột nước cao hơn 10m!

Nên phải dùng thủy ngân thay cho nước

Bình luận (0)
Nam
Xem chi tiết
Kim Tuyết
3 tháng 8 2017 lúc 21:14

Tóm tắt:

\(h=1,2m\\ p_{kq}=760mmHg=103360Pa\\ D=1000kg|m^3\\ \overline{p_{đáy}=?}\)

Giải:

Trọng lượng riêng của nước là:

\(d=10.D=10.1000=10000\left(N|m^3\right)\)

Áp suất do nước tác dụng lên đáy bể là:

\(p_n=d.h=10000.1,2=12000\left(Pa\right)\)

Áp suất tại đáy của bể nước là:

\(p_{đáy}=p_{Hg}+p_n=103360+12000=115360\left(Pa\right)\)

Vậy áp suất tác dụng lên đáy bể là: 115360Pa

Bình luận (2)
Me Mo Mi
Xem chi tiết
Hoàng Nguyên Vũ
26 tháng 7 2017 lúc 21:13

Giải

Chênh lệch áp suất giữa đỉnh tháp và chân tháp là:

\(p=755-725=30\left(mmHg\right)\)

30mm = 0,03m

Lượng áp suất này tương đương áp suất của cột thủy ngân cao 30mm.

\(\Rightarrow p=d.h=136000.0,03=408\left(Pa\right)\)

Chênh lệch độ cao giữa đỉnh tháp và chân tháp (chiều cao của tháp) là:

\(h'=\dfrac{p}{d_{kk}}=\dfrac{408}{13}\approx31,38\left(m\right)\)

Bình luận (0)
Thanh  tâm
Xem chi tiết
Mai Phương Ngoc
Xem chi tiết
Thai Meo
13 tháng 11 2016 lúc 16:28

đổi : 75cmHg=0,75mHg

71,5cmHg=0,715mHg

áp suất ở chân núi là :

0,75.136000=102000Pa

áp suất ở đỉnh núi là :

0,715.136000=97240pa

độ chênh lệch áp suất ở 2 độ cao là :

102000-97240=4760pa

vậy chiều cao của đỉnh núi là :

4760:12,5=380,8m

Bình luận (0)
Nguyen Duc Hieu
Xem chi tiết
Hiiiii~
20 tháng 7 2017 lúc 16:22

Câu 1:

Toám tắt:

v = 2km/h.

t = 0,25h.

__________________

s = ?

Giải:

Khoảng cách từ nhà đến nơi làm việc là:

\(s=v.t=2.0,25=0,5\left(km\right)\)

Vậy khoảng cách từ nhà đến nơi làm việc là 0,5km.

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)
thuongnguyen
20 tháng 7 2017 lúc 16:25

Câu 1 :

Tóm tắt :

\(v=2\left(\dfrac{km}{h}\right)\)

\(t=0,25\left(h\right)\)

------------------

s = ?

Bài làm :

Khoảng cách từ nhà đến nơi làm việc là :

s = v.t=\(2.0,25=0,5\left(km\right)\)

Vậy khoảng cách từ nhà --> nơi làm việc là 0,5 km

Câu 2 :

Tóm tắt :

\(h=0,5\left(m\right)\)

d = \(10000\left(\dfrac{N}{m^3}\right)\)

----------------------------

p = ?

Bài làm :

Áp suất của nước lên đáy thùng là :

p = d.h = 10000.0,5=5000 (N/m2) = 5000 (pa)

Vậy Áp suất của nước lên đáy thùng là :5000 pa


Bình luận (0)
Hiiiii~
20 tháng 7 2017 lúc 16:26

Câu 2:

Tóm tắt:

h = 0,5m.

d = 10000N/m3.

________________

p = ?

Giải:

Áp suất của nước lên đáy thùng là:

\(p=d.h=10000.0,5=5000\left(Pa\right)\)

Vậy áp suất của nước lên đáy thùng là 5000 Pa.

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)