Bài 8. Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố hóa học

Thành Đạt
Xem chi tiết
Hà QuỳnhAnh
Xem chi tiết
Hồ Hữu Phước
26 tháng 10 2017 lúc 22:01

2A+2H2O\(\rightarrow\)2AOH+H2

H2+CuO\(\overset{t^0}{\rightarrow}\)Cu+H2O

\(n_{H_2}=n_{_{ }Cu}=\dfrac{5,12}{64}=0,08mol\)

\(n_A=2n_{H_2}=2.0,08=0,16mol\)

A=\(\dfrac{3,68}{0,16}=23\left(Na\right)\)

\(n_{NaOH}=n_{Na}=0,16mol\rightarrow\)\(m_{NaOH}=0,16.40=6,4gam\)

\(m_{dd}=3,68+200-0,08.2=203,52gam\)

C%NaOH=\(\dfrac{6,4.100}{203,52}\approx3,14\%\)

Bình luận (0)
ngô tuấn anh
Xem chi tiết
nguyễn thế minh
20 tháng 10 2017 lúc 21:13

vì 2 KL X và Y đứng kế nhau trong một chu kỳ và có tổng số p trong 2 hạt nguyên tủ là 25

=> Z+(Z+1)=25

<=> 2Z=24 <=> Z=12 Z=13

số e lớp ngoài cùng của X là 2

số e lớp ngoài cùng của y là 3

Bình luận (2)
Lương Thị Cẩm Nhung
Xem chi tiết
Hồ Hữu Phước
23 tháng 10 2017 lúc 8:27

PA+PB=52

-Giả sử PA>PB. Do 2 nguyên tố thuộc 1 nhóm A và 2 chu kì liên tiếp nên P hơn kém nhau 8 hoặc 18

-Trường hợp 1: PA-PB=8

Giải ra ta có PA=30(Zn), PB=22(Ti):

Zn:1s22s22p63s23p64s23d10 ở chu kì 4 nhóm IIB

Ti: 1s22s22p63s23p64s23d2 ở chu kì 4 nhóm IVB(trường hợp này loại vì 2 nguyên tố khác nhóm)

-Trường hợp 2: PA-PB=18

Giải ra PA=35(Br) và PB=17(Cl):

Br: 1s22s22p63s23p64s23d104p5 ở chu kì 4 nhóm VIIA

Cl:1s22s22p63s23p5 ở chu kì 3 nhóm VIIA(trường hợp này phù hợp)

Bình luận (0)
Lương Thị Cẩm Nhung
Xem chi tiết
Hồ Hữu Phước
23 tháng 10 2017 lúc 8:32

PA+PB=30

-Giả sử PA>PB. Do 2 nguyên tố thuộc 1 nhóm A và 2 chu kì liên tiếp nên P hơn kém nhau 8 hoặc 18

-Trường hợp 1: PA-PB=8

Giải ra ta có PA=1(9K), PB=11(Na):

K:1s22s22p63s23p64s1 ở chu kì 4 nhóm IA

Na: 1s22s22p63s1 ở chu kì 3 nhóm IA( trường hợp này phù hợp)

-Trường hợp 2: PA-PB=18

Giải ra PA=24(Cr) và PB=6(C):

Cr: 1s22s22p63s23p64s13d5 thuộc chu kì 4 nhóm VIB

C:1s22s22p2 thuộc chu kì 2 nhóm IVA(loại vì 2 nguyên tố khác nhóm)

Bình luận (0)
Phan Thị Xuân
Xem chi tiết
Phan Thị Xuân
Xem chi tiết
Phan Thị Xuân
Xem chi tiết
Đoàn Thị Linh Chi
4 tháng 1 2017 lúc 21:39

Fe dnn là sao pn? pn có thể viết rõ ra đk ko?

Bình luận (2)
Đoàn Thị Linh Chi
4 tháng 1 2017 lúc 21:55

Fe td vs FE đặc nóng thì ko có hiện tượng gì xảy ra

Bình luận (0)
sieu nhan hen
Xem chi tiết
trần thị trà my
23 tháng 12 2016 lúc 9:28

ok cố lên bạn

ok

Bình luận (1)
Lê Thị Quỳnh
4 tháng 4 2017 lúc 21:07

Fe tác dụng với h2so4 ra feso4 và h2

nếu là h2so4 đặc ngóng thì ra fe2(so4)3 với h2o và so2

Bình luận (0)