hai kim loại X và Y đứng kế tiếp nhau trong một chu kỳ có tổng số proton trong hai hạt nhân nguyên tử là 25 . số electron lớp ngoài cùng của X và Y lần lượt là
hai kim loại X và Y đứng kế tiếp nhau trong một chu kỳ có tổng số proton trong hai hạt nhân nguyên tử là 25 . số electron lớp ngoài cùng của X và Y lần lượt là
vì 2 KL X và Y đứng kế nhau trong một chu kỳ và có tổng số p trong 2 hạt nguyên tủ là 25
=> Z+(Z+1)=25
<=> 2Z=24 <=> Z=12 Z=13
số e lớp ngoài cùng của X là 2
số e lớp ngoài cùng của y là 3
Hòa tan hoàn toàn 3,68 gam một kim loại kiềm A vào 200g nước thì thu được dung dịch X và một lượng khí H2. Nếu cho lượng khí này qua CuO dư ở nhiệt độ cao thì sinh ra 5,12g Cu
a. Xác định tên kim loại A
b. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch X
2A+2H2O\(\rightarrow\)2AOH+H2
H2+CuO\(\overset{t^0}{\rightarrow}\)Cu+H2O
\(n_{H_2}=n_{_{ }Cu}=\dfrac{5,12}{64}=0,08mol\)
\(n_A=2n_{H_2}=2.0,08=0,16mol\)
A=\(\dfrac{3,68}{0,16}=23\left(Na\right)\)
\(n_{NaOH}=n_{Na}=0,16mol\rightarrow\)\(m_{NaOH}=0,16.40=6,4gam\)
\(m_{dd}=3,68+200-0,08.2=203,52gam\)
C%NaOH=\(\dfrac{6,4.100}{203,52}\approx3,14\%\)
Cho các chất
Cu(NO3)2,K2CO3,BaCl2,MgCl2
Những chất nài tác dụng vs HCL
Những chất nào tác dụng vs DD NaOH
Cho Z=6.Hãy viết Công thức e và công thức cấu tạo của Hợp chất khí với hidro của nguyên tố đó
công thức electron : 1s22s22p2
=> nguyên tố nằm ô 6 ,nhóm IVA,chu kì 2
=>nguyên tố là C(cacbon)
CT của nguyên tố với hidro : CH4
CTCT của nguyên tố với hidro là
H
I
H-C-H
I
H
I là thay cho một - nhé bn!!!
Hòa tan hoàn toàn 6 gam một kim loại MM thuộ nhóm IIA vào m gam nước dư được m + 5, 7 gam dung dịch A kim loại M là
Hòa tan hoàn toàn 2,3 g một kim loại nhóm 1A vào 57,8 g nước thu được 1,12 lít khí h2 và dung dịch a
a. xác định tên kim loại
b .tính nồng độ phần trăm chất tan trong dung dịch a
a)Gọi A là kim loại cần tìm.
\(n_{H_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05mol\)
Ta có PTHH:
\(2A+2H_2O\rightarrow2AOH+H_2\uparrow\)
0,1-----------------0,1--------0,05-----(mol);
Vậy \(M_A=\dfrac{2,3}{0,1}=23\)(g/mol) => A là Na
b) Ta có: \(m_{dd}=2,3+57,8-0,05\cdot2=60g\)
Từ đó suy ra:\(\%C_{NaOH}=\dfrac{0,1\cdot40}{60}\cdot100\%=6,67\%\)
\(2M+2H_2O\rightarrow2MOH+H_2\)
0,4 mol \(\leftarrow\) 0,2 mol
Khối lượng mol của \(M\) là:
\(M=\dfrac{m}{n}=\dfrac{9,2}{0,4}=23\)
Vậy \(M\) là kim loại \(Na\)
Gọi CTHH của kim loại kiềm là A
PTHH : \(2A+2H_2O-->2AOH+H_2\)
Theo PTHH : \(n_A=2n_{H2}=2\cdot\dfrac{4,48}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)
=> \(\dfrac{15,6}{M_A}=0,4\)
\(\Rightarrow M_A=39\) (g/mol)
Vậy A là kim loại K
\(\begin{array}{l} \text{Gọi kim loại kiềm là R.}\\ PTHH:2R+2H_2O\to 2ROH+H_2\uparrow\\ n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\ (mol)\\ Theo\ pt:\ n_{R}=2n_{H_2}=0,4\ (mol)\\ \Rightarrow M_{R}=\dfrac{15,6}{0,4}=39\ (g/mol)\\ \Rightarrow \text{Kim loại kiềm cần tìm là Kali (K)}\end{array}\)
cân bằng pthh theo phương pháp thăng bằng electron
Fe3O4+HNO3---------->Fe(NO3)3+NxOy+H2O
(5x-2y)Fe3O4 + (46x -18y)HNO3 ----------> (15x- 6y)Fe(NO3)3 + NxOy + (23x-9y)H2O