Bài 8: Sống chan hoà với mọi người

Nguyễn Thái Bảo
Xem chi tiết
Hà Dương
12 tháng 3 2017 lúc 20:56

Chưa từng!!!

Bình luận (0)
Linh Trần
12 tháng 3 2017 lúc 21:21

ko có bạn thân => chưa từng làm bạn buồn

Bình luận (4)
Nguyễn Ngọc Linh
12 tháng 3 2017 lúc 22:37

Nguyễn Thị Huyền

Làm mih buồn á? Đầy => vì giận nhau rồi mới hiểu nhau hơn chứ

hihi

Bình luận (1)
Dương Khánh Linh
Xem chi tiết
Phạm Thùy Linh
23 tháng 2 2017 lúc 22:52

Có ai đó từng hỏi tôi thế này: đang sống trong cuộc sống hòa bình, liệu có khi nào bạn nghĩ về chiến tranh không? Khi nghe đến đó tôi hơi bất ngờ nhưng ngay sau đó tôi lại tự chất vấn bản thân: có bao giờ tôi nghĩ đến vấn đề chiến tranh hay hòa bình, tò mò về nó khi mà cuộc sống có quá nhiều thứ khác thu hút tôi không nhỉ? Dường như khái niệm chiến tranh và hòa bình chỉ còn hiện hữu trong suy nghĩ của tôi khi tôi học lịch sử hay các tác phẩm văn học, đôi khi là bắt gặp trên tác phẩm truyền hình nào đó, chỉ thế thôi, không hơn. Phải chăng con người ta được sống trong cuộc sống hòa bình, hưởng phúc lợi an sinh xã hội nên người ta vô tình quên đi những giá trị cốt lõi làm nên cuộc sống hay một phần lịch sử đã qua, hay gần hơn là những gì vẫn đang hằng ngày, hàng giờ diễn ra trên thế giới nhưng chẳng bao giờ ta để ý đến cả… đó là chiến tranh và hòa bình.

Bạn hiểu chiến tranh và hòa bình theo nghĩa nào? Còn tôi, chiến tranh và hòa bình – đó là hai mảng đối lập. Nếu như hòa bình chỉ sự bình an, vui vẻ, không có bạo loạn, đánh nhau cướp bóc thì chiến tranh lại vẽ lên một viễn cảnh hoàn toàn trái ngược. Nói đến chiến tranh là nói đến đánh nhau, hỗn loạn, khói súng, máu nước mắt và sinh mạng con người. Chỉ với mấy từ đó thôi hẳn ai cũng đã có những hình dung cho riêng mình về chiến tranh cũng như hòa bình trên thế giới.

Các bạn biết đấy, chiến tranh ở đất nước Việt Nam đã đi xa nhưng hậu quả nó để lại thì vô cùng lớn và cũng nhiều nước trên thế giới chiến tranh vẫn còn. Chiến tranh- đó là biểu hiện cao nhất của mâu thuẫn không thể hòa giải, là sự tham gia bằng vũ lực hai bên trở lên. Lịch sử thế giới đã in đậm hình ảnh của biết bao cuộc chiến tranh, cuộc chiến tranh nào cũng tàn khốc và không gì có thể bù đắp nổi. Có ai mà không biết được 2 cuộc chiến tranh lớn nhất thế giới mà người ta gọi nó là Chiến tranh thế giới thứ nhất và Chiến tranh thế giới thứ hai, những cuộc chiến tranh được coi là tàn khốc nhất trong lịch sử với sự tham gia của các nước lớn trên thế giới như: Mĩ , Anh, Pháp, Liên Xô… Rồi có ai quên được những đau thương mất mát của hai thành phố Hiroshima và Nagasaki của Nhật Bản khi Mĩ thả hai quả bom nguyên tử xuống trong thế chiến thứ hai. Cả hai thành phố chỉ còn là một đống đổ nát với mùi thuốc nổ, máu nước mắt khắp mọi nơi. Cuộc chiến tranh Trung – Nhật đã cướp đi bao mạng người tham gia vào cuộc chiến đó. Nói về chiến tranh thật thiếu sót nếu như ta không nhắc tới Việt Nam- một dân tộc anh hùng đã hi sinh rất nhiều ( thứ) trong các cuộc chiến tranh lịch sử. Trong suốt một nghìn năm Bắc thuộc dân tộc ta đã phải gồng mình lên để chống lại quân Nam Hán, Nguyên Mông, quân Thanh… Rồi sau đó là cuộc xâm lược của thực dân Pháp, đế quốc Mĩ hùng mạnh, hiếu chiến. Bao nhiêu cuộc chiến tranh là bấy nhiêu thời điểm đất nước lầm than, nhân dân loạn lạc, li tán, chết chóc. Để kể về hậu quả mà chiến tranh gây ra thì có lẽ không có một từ nào có thể diễn tả được hết. Ta thấy một phần nào đó của chiến tranh qua những câu thơ của các nhà thơ kháng chiến:

"Quê hương ta từ ngày khủng khiếp
Giặc kéo lên ngùn ngụt lửa hung tàn
Ruộng ta khoi nhà ta cháy
Chó ngộ một đàn………"

Đau thương cho người ra đi, ám ảnh những người ở lại, môi trường sống bị ảnh huởng một cách nghiêm trọng là những gì mà chiến tranh để lại cho chúng ta khi đã vô tình đi qua một thời điểm nào đó… Đến đây tôi tự đặt ra câu hỏi: chiếntranh tàn khốc là thế, đau thương là thế nhưng tại sao nó vẫn xảy ra, ở quá khứ, và ngay cả thời điểm hiện tại? Phải chăng con người thích sự chết chóc? Đó chắc chắn ko phải. Chiến tranh là do những kẻ cầm đầu, những con người vì muốn thỏa mãn lòng tham của mình, vì sự ích kỉ cá nhân mà dẫn quân đi gây chiến nhằm giành lợi ích từ các vùng, quốc gia mà họ đánh chiếm. Có nước khai chiến ắt có nước chống trả, và thế là các bên sử dụng sức mạnh quyền lực của mình nhằm giành chiến thắng cho mình. Đó cũng chính là mầm mống của các cuộc chiến tranh trên thế giới. Nếu phải dùng một từ để nói về chiến tranh bạn sẽ dùng từ gì? Còn tôi, đó là đau thương…

Trái ngược với chiến tranh và cũng là khái niệm được nhắc đến nhiều nhất bên cạnh chiến tranh, đó là hòa bình. Hòa bình là trạng thái một vùng, một quốc gia hay thậm chí toàn cầu sống trong sự an toàn, không phải dùng vũ khí, vũ lực để đấu tranh với các nước khác cũng như không có vũ lực quân sự từ các quốc gia khác can thiệp. Hòa bình là khao khát của tất cả các dân tộc chân chính trên thế giới. Ở một nước hòa bình con người có cơ hội sinh sống và phát triển trong điều kiện tốt nhất, không phải chịu nỗi đau mất mát, phân tán, chia li như trong chiến tranh. Để có được hòa bình mọi dân tộc trên thế giới chấp nhận hi sinh tất cả, tôi tin là như vậy. Vì hòa bình sẽ mang lại cho mọi người cuộc sống bình an trong lâu dài. Đó cũng là lí do tại sao trên thế giới hiện nay luôn có các tổ chức và cá nhân lên tiếng bảo vệ hòa bình và kêu gọi mọi người ủng hộ hòa bình. Bạn có biết người giành giải Nobel Hòa Bình năm 2014 vừa qua là ai không? Bên cạnh nhà vận động chiến dịch chống nạn bóc lột trẻ em ở Ấn Độ Kailash Satyarthi thì cô bé Malala Yousafzai lúc ấy mới 17 tuổi đã dám đứng lên đấu tranh chống lại tay súng Taleban để giành quyền đi học cho những em gái ở vùng thung lũng Swat của Pakistan nơi bị Taleban chiếm đóng. Với hành động dũng cảm của mình Malala đã chinh phục hàng vạn con tim yêu hòa bình trên thế giới. Hơn thế em còn là chủ nhân của câu nous nôur tiếng: "Mục tiêu của tôi không phải là giành giải Nobel hòa bình, mục tiêu của tôi là hòa bình và mọi trẻ em được đi học ". Đó chỉ là một người trong hàng vạn con người đang không ngừng đấu tranh trong công cuộc giành hòa bình, chống chiến tranh trên thế giới hiện nay.

Hiện này có rất nhiều cách khác nhau đang được các quốc gia trên thế giới thực hiện nhằm duy trì hòa bình chống các hành động gây mâu thuẫn dẫn tới chiến tránh. Là một học sinh chủ nhân tương lai của đất nước, thế giới bạn có những kiến thức nghị gì mới để góp phần vào việc bảo vệ hòa bình thế giới? Theo tôi suy cho cùng thì nguyên nhận chiến tranh cũng là do con người với con người vẫn còn sự đố kỵ lẫn nhau, vẫn sống theo chủ nghĩa cá nhân. Lúc này tôi chợt nhớ đến một câu thơ của Tố Hữu:

"Có gì đẹp trên đời hơn thế,
Người với người sống để yêu nhau".

Ước mong về một thế giới hòa bình sẽ luôn là niềm khao khát cháy bỏng của mọi người dân chân chính trên thế giới vì họ hiểu: "Hòa bình là đức hạnh của nhân loại. Chiến tranh là tội ác".

Bình luận (0)
Vu Thi Quynh Nga
7 tháng 3 2017 lúc 21:25
Đề bài: Nghị luận xã hội về chủ đề chiến tranh và hòa bình

Bài làm

Có ai đó từng hỏi tôi thế này: đang sống trong cuộc sống hòa bình, liệu có khi nào bạn nghĩ về chiến tranh không? Khi nghe đến đó tôi hơi bất ngờ nhưng ngay sau đó tôi lại tự chất vấn bản thân: có bao giờ tôi nghĩ đến vấn đề chiến tranh hay hòa bình, tò mò về nó khi mà cuộc sống có quá nhiều thứ khác thu hút tôi không nhỉ? Dường như khái niệm chiến tranh và hòa bình chỉ còn hiện hữu trong suy nghĩ của tôi khi tôi học lịch sử hay các tác phẩm văn học, đôi khi là bắt gặp trên tác phẩm truyền hình nào đó, chỉ thế thôi, không hơn. Phải chăng con người ta được sống trong cuộc sống hòa bình, hưởng phúc lợi an sinh xã hội nên người ta vô tình quên đi những giá trị cốt lõi làm nên cuộc sống hay một phần lịch sử đã qua, hay gần hơn là những gì vẫn đang hằng ngày, hàng giờ diễn ra trên thế giới nhưng chẳng bao giờ ta để ý đến cả… đó là chiến tranh và hòa bình.

Nghị luận xã hội về chủ đề chiến tranh và hòa bình

Nghị luận xã hội về chủ đề chiến tranh và hòa bình

Bạn hiểu chiến tranh và hòa bình theo nghĩa nào? Còn tôi, chiến tranh và hòa bình – đó là hai mảng đối lập. Nếu như hòa bình chỉ sự bình an, vui vẻ, không có bạo loạn, đánh nhau cướp bóc thì chiến tranh lại vẽ lên một viễn cảnh hoàn toàn trái ngược. Nói đến chiến tranh là nói đến đánh nhau, hỗn loạn, khói súng, máu nước mắt và sinh mạng con người. Chỉ với mấy từ đó thôi hẳn ai cũng đã có những hình dung cho riêng mình về chiến tranh cũng như hòa bình trên thế giới.

Các bạn biết đấy, chiến tranh ở đất nước Việt Nam đã đi xa nhưng hậu quả nó để lại thì vô cùng lớn và cũng nhiều nước trên thế giới chiến tranh vẫn còn. Chiến tranh- đó là biểu hiện cao nhất của mâu thuẫn không thể hòa giải, là sự tham gia bằng vũ lực hai bên trở lên. Lịch sử thế giới đã in đậm hình ảnh của biết bao cuộc chiến tranh, cuộc chiến tranh nào cũng tàn khốc và không gì có thể bù đắp nổi. Có ai mà không biết được 2 cuộc chiến tranh lớn nhất thế giới mà người ta gọi nó là Chiến tranh thế giới thứ nhất và Chiến tranh thế giới thứ hai, những cuộc chiến tranh được coi là tàn khốc nhất trong lịch sử với sự tham gia của các nước lớn trên thế giới như: Mĩ , Anh, Pháp, Liên Xô… Rồi có ai quên được những đau thương mất mát của hai thành phố Hiroshima và Nagasaki của Nhật Bản khi Mĩ thả hai quả bom nguyên tử xuống trong thế chiến thứ hai. Cả hai thành phố chỉ còn là một đống đổ nát với mùi thuốc nổ, máu nước mắt khắp mọi nơi. Cuộc chiến tranh Trung – Nhật đã cướp đi bao mạng người tham gia vào cuộc chiến đó. Nói về chiến tranh thật thiếu sót nếu như ta không nhắc tới Việt Nam- một dân tộc anh hùng đã hi sinh rất nhiều ( thứ) trong các cuộc chiến tranh lịch sử. Trong suốt một nghìn năm Bắc thuộc dân tộc ta đã phải gồng mình lên để chống lại quân Nam Hán, Nguyên Mông, quân Thanh… Rồi sau đó là cuộc xâm lược của thực dân Pháp, đế quốc Mĩ hùng mạnh, hiếu chiến. Bao nhiêu cuộc chiến tranh là bấy nhiêu thời điểm đất nước lầm than, nhân dân loạn lạc, li tán, chết chóc. Để kể về hậu quả mà chiến tranh gây ra thì có lẽ không có một từ nào có thể diễn tả được hết. Ta thấy một phần nào đó của chiến tranh qua những câu thơ của các nhà thơ kháng chiến:

"Quê hương ta từ ngày khủng khiếp
Giặc kéo lên ngùn ngụt lửa hung tàn
Ruộng ta khoi nhà ta cháy
Chó ngộ một đàn………"

Đau thương cho người ra đi, ám ảnh những người ở lại, môi trường sống bị ảnh huởng một cách nghiêm trọng là những gì mà chiến tranh để lại cho chúng ta khi đã vô tình đi qua một thời điểm nào đó… Đến đây tôi tự đặt ra câu hỏi: chiếntranh tàn khốc là thế, đau thương là thế nhưng tại sao nó vẫn xảy ra, ở quá khứ, và ngay cả thời điểm hiện tại? Phải chăng con người thích sự chết chóc? Đó chắc chắn ko phải. Chiến tranh là do những kẻ cầm đầu, những con người vì muốn thỏa mãn lòng tham của mình, vì sự ích kỉ cá nhân mà dẫn quân đi gây chiến nhằm giành lợi ích từ các vùng, quốc gia mà họ đánh chiếm. Có nước khai chiến ắt có nước chống trả, và thế là các bên sử dụng sức mạnh quyền lực của mình nhằm giành chiến thắng cho mình. Đó cũng chính là mầm mống của các cuộc chiến tranh trên thế giới. Nếu phải dùng một từ để nói về chiến tranh bạn sẽ dùng từ gì? Còn tôi, đó là đau thương…

Trái ngược với chiến tranh và cũng là khái niệm được nhắc đến nhiều nhất bên cạnh chiến tranh, đó là hòa bình. Hòa bình là trạng thái một vùng, một quốc gia hay thậm chí toàn cầu sống trong sự an toàn, không phải dùng vũ khí, vũ lực để đấu tranh với các nước khác cũng như không có vũ lực quân sự từ các quốc gia khác can thiệp. Hòa bình là khao khát của tất cả các dân tộc chân chính trên thế giới. Ở một nước hòa bình con người có cơ hội sinh sống và phát triển trong điều kiện tốt nhất, không phải chịu nỗi đau mất mát, phân tán, chia li như trong chiến tranh. Để có được hòa bình mọi dân tộc trên thế giới chấp nhận hi sinh tất cả, tôi tin là như vậy. Vì hòa bình sẽ mang lại cho mọi người cuộc sống bình an trong lâu dài. Đó cũng là lí do tại sao trên thế giới hiện nay luôn có các tổ chức và cá nhân lên tiếng bảo vệ hòa bình và kêu gọi mọi người ủng hộ hòa bình. Bạn có biết người giành giải Nobel Hòa Bình năm 2014 vừa qua là ai không? Bên cạnh nhà vận động chiến dịch chống nạn bóc lột trẻ em ở Ấn Độ Kailash Satyarthi thì cô bé Malala Yousafzai lúc ấy mới 17 tuổi đã dám đứng lên đấu tranh chống lại tay súng Taleban để giành quyền đi học cho những em gái ở vùng thung lũng Swat của Pakistan nơi bị Taleban chiếm đóng. Với hành động dũng cảm của mình Malala đã chinh phục hàng vạn con tim yêu hòa bình trên thế giới. Hơn thế em còn là chủ nhân của câu nous nôur tiếng: "Mục tiêu của tôi không phải là giành giải Nobel hòa bình, mục tiêu của tôi là hòa bình và mọi trẻ em được đi học ". Đó chỉ là một người trong hàng vạn con người đang không ngừng đấu tranh trong công cuộc giành hòa bình, chống chiến tranh trên thế giới hiện nay.

Hiện này có rất nhiều cách khác nhau đang được các quốc gia trên thế giới thực hiện nhằm duy trì hòa bình chống các hành động gây mâu thuẫn dẫn tới chiến tránh. Là một học sinh chủ nhân tương lai của đất nước, thế giới bạn có những kiến thức nghị gì mới để góp phần vào việc bảo vệ hòa bình thế giới? Theo tôi suy cho cùng thì nguyên nhận chiến tranh cũng là do con người với con người vẫn còn sự đố kỵ lẫn nhau, vẫn sống theo chủ nghĩa cá nhân. Lúc này tôi chợt nhớ đến một câu thơ của Tố Hữu:

"Có gì đẹp trên đời hơn thế,
Người với người sống để yêu nhau".

Ước mong về một thế giới hòa bình sẽ luôn là niềm khao khát cháy bỏng của mọi người dân chân chính trên thế giới vì họ hiểu: "Hòa bình là đức hạnh của nhân loại. Chiến tranh là tội ác".

Bình luận (0)
nguyen thuy an
Xem chi tiết
Oanh Candy
23 tháng 2 2017 lúc 21:04

Là Cộng Tác Viên đó bạn

Bình luận (1)
Nữ Thần Bóng Tối
23 tháng 2 2017 lúc 21:45

là Công Tác Viên đó

Bình luận (1)
Cô bé very cute
24 tháng 2 2017 lúc 20:22

CTV là Cộng Tác viên đó bn. Các bn CTV sẽ giúp thầy @phynit và các GV trên Hoc24 đánh giá và quản lý các bạn trên Hoc24 đó mà.

Chúc bn học tốt.banhqua

Bình luận (1)
Lê Văn Đạt
Xem chi tiết
Trần Minh Hoàng
17 tháng 2 2017 lúc 21:01

"Đấu tranh cho một thế giới hòa bình" mang ý nghĩa như một bức thông điệp của Mác-két. người Cô-lôm-bi-a, nhà hoạt động xã hội lỗi lạc, nhà văn được giải thưởng Nô-ben vãn học năm 1982, gửi cho các dân tộc trên hành tinh chúng ta.

Để làm sáng tỏ luận đề "Đấu tranh cho một thế giới hòa bình", Mác-két đã đưa ra 3 luận điểm đầy sức thuyết phục: một là nhân loại đang đứng trước hiểm họa hạt nhân; hai là, cuộc chạy đua vũ trang hạt nhân là cực kì tốn kém; ba là, lời kêu gọi chống nguy cơ hạt nhân, đấu tranh cho hòa bình.

Nhân loại đang đứng trước hiểm họa hạt nhân; cái nguy cơ ghê gớm đang đè nặng lên chúng ta như thanh gươm Đa-nô-clét". Với hơn 50.000 đầu đạn hạt nhân bố trí khắp hành tinh, mỗi con người đang ngồi trên một thùng 4 tấn thuốc nổ. Với số vũ khí hạt nhân ấy có thế hủy diệt 12 lần mọi dấu vết sự sống trên trái đất; có thể tiêu diệt rất cả các hành tinh đang xoay quanh Mặt trời, cộng thêm 4 hành tinh nữa.. "Mác-két ghê tởm lên án nguy cơ hạt nhân là dịch hạch hạt nhân" vì cái cảnh tận thế tiềm tàng trong các bệ phóng cái chết"...

Những con số mà Mác-két đưa ra đã nâng cao nhận thức cho mọi người vẻ nguy cơ chiến tranh hạt nhân, và sự hủy diệt khủng khiếp của vũ khí hạt nhân.

Tiếp theo, Mác-két đã chỉ ra cuộc chạy đua vũ trang hạt nhân là vô cùng tốn kém. Đây là những số liệu cụ thể mà tác giả đã đưa ra:

Chi phí bỏ ra cho 100 máy bay ném bom chiến lược B1B của Mĩ và cho dưới 7.000 tên lửa vượt đại châu là 100 tỉ đô-la. Số tiền ấy có thể cứu trợ về y tế, giáo dục sơ cấp, cải thiện điều kiện vệ sinh và tiếp tế thực phẩm, nước uống cho 500 triệu trẻ em nghèo khổ nhất thế giới.

Giá 10 chiếc tàu sân bay Ni-mít mang vũ khí hạt nhân đủ để thực hiện một chương trình phòng bệnh trong 14 năm cho hơn 1 tỉ người khỏi bệnh sốt rét và cứu hơn 14 triệu trẻ em ờ châu Phi.

Số lượng ca-lo trung bình cho 575 triệu người thiếu dinh dưỡng tốn kém không bằng 149 tên lửa MX. Chỉ cần 27 tên lửa MX là đủ trả tiền mua nông cụ cần thiết cho các nước nghèo để họ có được thực phẩm trong 4 năm tới.

Chỉ cần 2 chiếc tàu ngầm mang vũ khí hạt nhân là đủ tiền xóa nạn mù chữ cho toàn thế giới.

Nhà văn được giải thưởng Nô-ben đã nghiêm khắc cảnh cáo: “Chạy đua vũ trang là đi ngược lại lí trí", - lí trí con người, cả lí trí tự nhiên. Sự sống trên Trái Đất phải trải qua 380 triệu năm thì con bướm mới biết bay; rồi 180 triệu năm nữa bông hồng mới nở; trải qua 4 kỉ địa chất (trên dưới 40 triệu năm), con người mới hát được hay hơn chim và mới chết vì yêu. Nhưng chỉ cần "bấm nút một cái" là sẽ "đưa cả quá trình vĩ đại và tốn kém đó của hàng bao nhiêu triện năm, trở lại điếm xuất phát của nó", nghĩa là Trái Đất bị hủy diệt hoàn toàn.

Nghệ thuật lập luận của Mác-két rất sắc bén. Những con số về tiền bạc mà ông nêu lên đã cho thấy ngân sách quân sự, chi phí chạy đua vũ trang hạt nhân là cực kì tốn kém! Tác giả sử dụng lối biện luận tương phản về thời gian: quá trình hình thành sự sống và văn minh nhân loại phải trải qua hàng triệu triệu năm, còn sự hủy diệt Trái Đất chỉ diễn ra trong nháy mắt, "chỉ cần bấm nút một cái" thì tất cả sẽ trở thành tro bụi - ông đã chi cho mỗi người, mỗi dân tộc, mỗi quốc gia thấy rõ hiếm họa vũ khí hạt nhân, chạy đua vũ trang hạt nhân khủng khiếp như thế nào!

Luận điểm thứ 3 là lời kêu gọi của Mác-két.

Ông kêu gọi mọi người "chống lại việc đó" - cuộc chạy đua vũ trang hạt nhân; hãy "tham gia vào bản đồng ca của những người đòi hòi một thế giới không có vũ khí và một cuộc sống hòa bình, công bằng".

Ông đề nghị "mở ra một nhà băng lưu trữ trí nhớ, có thể tồn tại được sau tai họa hạt nhân" để cho nhân loại tương lai biết rằng "sự sống đã từng tồn tại"..., để nhân loại tương lai "biết đến" những thủ phạm đã "gây ra những lo sợ, đau khổ" cho hàng tỉ con người, để "biết đến" tên những kẻ "giả điếc làm ngơ trước những lời khẩn cầu hòa bình, những lời kêu gọi làm cho cuộc sống tốt đẹp hơn"...

Mác-két đã có một cách nói đặc sắc, độc đáo lên án những kẻ hiếu chiến đã và đang gây ra cuộc chạy đua vũ trang hạt nhân, đe dọa cuộc sống hòa bình yên vui của các dân tộc và nhân loại.

Văn bản "Đấu tranh cho một thế giới hòa bình" thể hiện trí tuệ và tâm hồn của Mác-két. Ông đã sáng suốt và tỉnh táo chỉ cho nhân loại thấy rõ nguy cơ hạt nhân là một hiểm họa đáng sợ- "dịch hạch hạt nhân". Tâm hồn của ông cháy bỏng một niềm khao khát hòa bình cho nhân loại.

Mác-két đã có một lối nói, lối viết rất độc đáo. Những số liệu của ông nêu ra có một sức thuyết phục to lớn, làm cho mọi người, mọi dân tộc nhận thức một cách sâu sắc về sự nghiệp đấu tranh bảo vệ hòa bình là sự sống còn của nhân loại.

Bình luận (0)
Vu Thi Quynh Nga
24 tháng 2 2017 lúc 22:31

KHÁT VỌNG HÒA BÌNH CỦA NHÂN LOẠI

Hòa bình là cột trụ chính trong 12 giá trị sống của nhân loại đã được Ủy ban UNICEF của UNESCO công nhận vào tháng 08 năm 1996 tại New York bao gồm: Hòa bình, Tôn trọng, Tình yêu thương, Khoan dung, Trung thực, Khiêm tốn, Hợp tác, Hạnh phúc, Trách nhiệm, Giản dị, Tự do và đoàn kết.

Đó là kết quả sau cuộc hội thảo của 20 nhà giáo dục đến từ 5 châu lục đã được Unesco ủy thác nghiên cứu.

Hòa bình theo nghĩa rộng (Tích cực, chủ động)

UNESCO đã định nghĩa và giải thích hòa bình như sau:

Hòa bình là đặc trưng nổi bật của những gì mà chúng ta gọi là “xã hội văn minh”, là mơ ước của biết bao thế hệ người về một trạng thái tinh thần bình an, một cuộc sống hạnh phúc không có chiến tranh và bạo lực, trong đó mọi người đều yêu thương và hợp tác cùng nhau.

Hòa bình cần phải bắt đầu từ mỗi người trong số chúng ta. Thông qua sự suy ngẫm lặng lẽ và nghiêm túc về ý nghĩa của hòa bình, mỗi người, mỗi dân tộc lại có được các cách thức và sáng tạo mới để có thể hiểu biết, cảm thông và chia sẻ cùng nhau hướng tới tình bạn và sự hợp tác.

Hòa bình bao gồm có các tư tưởng, tình cảm, ước muốn và hành động trong sáng. Để giữ được hòa bình chúng ta cần có tri thức, tình cảm, lòng quyết tâm và sức mạnh”.

Hoặc: “Chủ nghĩa hòa bình tích cực dựa trên sự hợp tác quốc tế, trong đó con người có thể dàn xếp mọi dị biệt của họ bằng đối thoại tránh bạo lực” (Thủ tướng Shizo Abe tháng 12 năm 2013)

Hòa bình theo nghĩa hẹp (Tiêu cực, thụ động)

Hòa bình là tình trạng không có chiến tranh” (Từ điển Viện Ngôn Ngữ Học, nhà xuất bản Phương Đông năm 2002).

Hay: hòa bình là tình trạng vắng bóng chiến tranh, hay các hình thức xung đột khác; hoặc càng phi vũ trang, thế giới càng hòa bình (Hiến pháp Nhật Bản năm 1946)

Khát vọng hòa bình và lên án chiến tranh của nhân loại

Từ ngàn xưa, và tận đến hôm nay, hòa bình theo cả hai nghĩa hẹp và nghĩa rộng vẫn luôn là khát vọng chính đáng của con người, và chiến tranh luôn bị những người yêu chuộng hòa bình lên án. Điều đó được thể hiện trong nhiều hình thức, thể loại khác nhau như: Triết học, văn, Thơ, Tiểu thuyết, Kịch, Họa, Đối thoại, Bàn bạc, Hội nghị.... Nhưng có lẽ rõ nhất, phổ thông nhất vẫn là qua các bài hát về hòa bình như: Hòa bình ơi! Việt Nam ơi! Hòa bình là cơm áo, chúng ta mong hòa bình, nếu mai này hòa bình. Đặc biệt hơn cả là hơn 600 ca khúc của cố nhạc sĩ tài hoa Trịnh Công Sơn, một nhạc sỹ đã làm rung động hàng triệu trái tim con người không những ở Việt Nam, mà còn ở cả hải ngoại. Ông đã nói nên sự khủng khiếp, dã man và tàn ác của chiến tranh: “Đại bác đêm đêm dội về thành phố người phu quét đường dừng chổi đứng nghe... Hàng vạn chuyến xe claymore lựu đạn. Hàng vạn chuyến xe mang vô thị thành, từng vùng thịt xương có mẹ có em…” Ông cũng đã nói lên sự khao khát, mong ước hòa bình sớm trở lại trên quê hương thân yêu: “Khi đất nước tôi thanh bình, tôi sẽ đi thăm, tôi sẽ đi thăm nhiều nghĩa địa buồn, đi xem mộ bia nhiều như nấm. Khi đất nước tôi không còn chiến tranh. Mẹ già lên núi tìm xương con mình…Khi đất nước tôi không còn giết nhau…Mọi người ra phố mời rao nụ cười…”

Một điểm cần chú ý nữa là dòng nhạc Jazz đang thịnh hành hôm nay, đã được UNESCO coi là thông điệp hòa bình cho toàn thế giới. Nhận định này đã được bà Irina Bokova, Tổng Giám đốc Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên Hiệp Quốc đưa ra nhân “Ngày Nhạc Jazz quốc tế”. bà nói: “Tinh thần của nhạc Jazz là nguồn cảm hứng của các nhạc sỹ cũng như các nhà thơ, họa sỹ và nhà văn trên toàn thế giới, đồng thời nhắc nhở chúng ta rằng văn hóa hoàn toàn khác với giải trí; văn hóa là cửa sổ tâm hồn, là công cụ để chúng ta bày tỏ cảm xúc…Lịch sử nhạc Jazz là sự pha trộn giữa nhiều dân tộc và nền văn hóa, bao gồm châu Phi, châu Âu và vùng Caribbean. Do vậy dòng nhạc này thể hiện quyền lực của âm nhạc trong việc kiến tạo hòa bình, đoàn kết người dân đến từ moị nền văn hóa và có hoàn cảnh khác nhau

Cũng trong lãnh vực âm nhạc, gần đây cô bé Ghina Bou Hemdan người Syria 9 tuổi đã bật khóc khi biểu diễn nửa chừng ca khúc: “Give us childhood, give us peace” (Cho em tuổi thơ, cho em hòa bình): “Người Syria ăn cây cỏ để chống đói hàng ngày…Những bộ xương di động vật vờ trong thị trấn Syria…” khiến ban giám khảo cuộc thi The voice Kids, và bao khán giả trong thính phòng, cũng như trên màn hình nhỏ vỡ òa vì xúc động.

Con người đi tìm đường xây dựng hòa bình

Chiến tranh đã để lại biết bao đau thương cho con người ngay từ thuở khởi đầu của nhân ***** đến hôm nay. Bình tâm lại, con người đã nhận rõ được những tội ác khủng khiếp do chiến tranh gây ra. Và cũng từ đó, đã có nhiều người, nhiều bộ lạc, nhiều quốc gia và nhân loại đã suy nghĩ, bàn bạc trao đổi trong nhiều hội nghị, để cùng thống nhất đưa ra được những Qui ước, Luật lệ, Hiến pháp, Hiến chương …giúp việc sống chung giữa các công dân trong một nước, và các quốc gia với nhau bớt xung đột, ngăn chăn thảm họa chiến tranh.

Cùng những lời khuyên tuy ngắn ngủi, nhưng đầy ý nghĩa của bao bậc vĩ nhân của nhân loại đã thực sự giúp ích nhiều cho thế giới hôm nay: “Không thể gìn giữ hòa bình bằng bạo lưc, nó chỉ có thể đạt được bằng sự thông hiểu lẫn nhau” (Albert Einstein); “Hòa bình là đức hạnh của nhân loại, chiến tranh là tội ác” (Victor Hugo); “Nói về hòa bình là không đủ, bạn phải tin vào nó. Và tin vào hòa bình là không đủ, bạn phải hành động vì nó” (Tổng thống Franklin. D. Roosevelt Hoa Kỳ); “Hòa bình bắt đầu với một nụ cười” (Mẹ Teresa); “Trong khi bạn tuyên bố hòa bình với đôi môi của mình, hãy cẩn thận để có nó, thậm chí còn nhiều hơn trong trái tim của bạn” (Francis Assisi).

Lời cầu nguyện của Thánh Phanxicô Assisi, nay được Lm. JB. Nguyễn Sang chuyển thành bài hát: Kinh Hòa Bình là một định hướng sống chung mầu mực để đem lại hòa bình cho con người: “Lạy Chúa từ nhân, xin cho con biết mến yêu và phụng sự Chúa trong mọi người…”

Một cố gắng của Giáo Hội Phật Giáo về xây dựng hòa bình trong dịp Đại lễ Vesak Liên Hiệp Quốc Năm 2014 với chủ đề “Con đường dẫn đến hòa bình thế giới” kết hợp giữa hai quan điểm, triết gia Emmanuel Kant (1724-1804) và Phật Giáo được tóm tắt: “HÒA BÌNH là sự kết thúc mọi thù địch, mọi hành động chiến tranh. Với nhãn quan triết học, trong “Hướng tới nền hoà bình vĩnh cửu”, E. Kant đã vạch ra những điều kiện, nguyên tắc cơ bản để nhấn mạnh rằng, hoà bình phải được thiết lập một cách tích cực, được bảo vệ bằng luật pháp quốc tế và hiến pháp dân sự; rằng con người phải có quyền công dân thế giới – một quyền cao hơn, hay chí ít, cũng không thấp hơn quyền tự do cá nhân. Theo đó, có thể khẳng định “Hướng tới nền hoà bình vĩnh cửu” không chỉ là tư tưởng triết học độc đáo, có ý nghĩa nhân văn cao cả của E. Kant, mà hơn thế, còn là một khát vọng chân chính của nhân loại.” (Đõ Kim Thêm)

Tóm lại, những cố gắng của con người dù mang tính cá nhân hay tập thể, quốc gia hay thế giới để chấm dứt chiến tranh, tái tạo hòa bình, mưu cầu hạnh phúc cho con người được sống tự do, dân chủ, bình đẳng, nhân quền được bảo đảm, dù chưa được trọn vẹn, xong điều đó thật đáng mừng và trân trọng biết bao!

Chiến tranh hận thù, vô cảm đến dửng dưng vẫn còn quanh ta.

Khát vọng về hòa bình đến nay loài người vẫn chưa được toại nguyện. Nhân loại tưởng như sau hai cuộc thế chiến với hàng triệu người bị giết chết, con người sẽ mãi mãi được sống trong hòa bình. Nhưng không như thế, kết thúc cuộc chiến bằng bom đạn, loài người lại lao vào cuộc chiến tranh lạnh gầm ghè nhau suốt mấy chục năm, với những ý thức hệ trái ngược xung đột, cùng với các loại vũ khí nguy hiểm ngấm ngầm được chế tạo từ hai phía để đe dọa và đề phòng nhau. Nào là tầu ngầm hạt nhân. Máy bay tiêm kích, xe tăng chiến đấu chủ lực, tiểu liên AK-47, súng trường FN- FAL… Và ngày nay, khi chiến tranh lạnh trôi qua, thì với những hình thức chiến tranh man rợ khác, như trong thời trung cổ đang tràn lan trên mặt đất. Điển hình là cuộc chiến khủng bố của IS trên thế giới; cuộc chiến chống lại lòng tham vô đáy, sự vô cảm, thờ ơ, dửng dưng của con người, với đồng loại, với Tạo Hóa; cuộc chiến chống lại tham nhũng với nhóm người “ăn trên ngồi trốc” đang có quyền hành thống trị xã hội…Buồn biết bao!

Phần kết

Là người Kitô hữu, và cũng là một Cursillista (Người đã học Khóa Ba Ngày Phong Trào Cursillo) chúng tôi xác tín rằng: Vũ trụ cùng muôn loài đã được Thiên Chúa yêu thương tạo dựng trong một trật tự cực kỳ diệu kỳ, mà khả năng con người dù tiến bộ cỡ nào, vẫn không hiểu hết được. Con người được Thiên Chúa yêu thương dựng nên giống hình ảnh của người để cai quản làm chủ muôn loài trong HÒA BINH và đầy AN VUI . Tiếc rằng, con người vì kiêu ngạo, muốn bằng Thiên Chúa đã lỗi luật. Tội ác, chiến tranh và chết chóc từ đó sinh ra trên trái đất này. Và ngày nay, còn khá đông nhân loại không những thờ ơ, dửng dưng mà còn chống lại Thiên Chúa, kể cả có những người đã biết Chúa. Chính điều đó không thể có hòa bình đích thực cho nhân loại.

Hòa bình chân chính đích thực chỉ có thể đến với nhân loại khi nhân loại không thờ ơ dửng dưng với Thiên Chúa, và cũng không thơ ơ, dửng dưng với con người và môi trường sống của mình. Ta cần đọc và suy gẫm, cùng thực hiện: “Vượt thắng sự thờ ơ để có hòa bình” (Chủ đề Sứ điệp của Đức Thánh Cha Phancicô, nhân ngày hòa bình thế giới năm 2016).

Như thế việc tái loan báo, và loan báo Tin Mừng cho muôn dân là điều cấp bách hơn bao giờ hết. Đúng như Chúa đã Phán: “Anh em hãy đi khắp tứ phương thiên hạ loan báo Tin Mừng” (Mc 16, 9-18) vì: “Lúa chín đầy đồng mà thợ gặt lại thiếu” (Lc 10, 2)

Bình luận (0)
Shiku Ramen
Xem chi tiết
Diệp Tử Đằng
16 tháng 2 2017 lúc 13:30

Như chúng ta đã biết, hiện nay bảo vệ hòa bình đang là một trong những vấn đề được nhiều quốc gia quân tâm. Vậy nên với tư cách công dân của một đất nước yêu chuộng hòa bình mình muốn bày tỏ khát vọng hòa bình tới tất cả bạn bè thế giới.
Hẳn mọi người đều biết hòa bình là tình trạng không có chiến tranh hay xung đột vũ đột vũ trang, là mối quan hệ bạn bè thân thiện, hiểu biết, tôn trọng, bình đẳng và hợp tác giữa các quốc gia dân tộc, giữa con người với con người. Thế nhưng ngày nay, ở nhiều nơi trên khu vực trên thế giới vẫn đang xảy ra chiến tranh, ngòi nổ chiến tranh vẫn đang âm ỉ tại . nhiều nơi trên hành tinh của chúng ta. Bởi vậy chúng ta phải ngăn chặn chiến tranh bảo vệ hòa bình, bảo vệ cuộc sống của chính bản thân, gia đình và xã hội. Chiến tranh đã qua đi song dư âm của nó vẫn còn in đậm mãi trong mỗi người dân trên thế giới. chiến tranh đồng nghĩa với sự chia ly, tang tóc đau khổ kèm theo đó là biết bao hậu quả khôn lường mà nó để lại. Trong chiến tranh không ít những em thơ không được đến trường, không ít những ngươi vợ người mẹ vẫn ngày đêm trông mong tin tức của chồng của con, hàng triệu người đã hi sinh trên chiến trường để lại những đứa con nhỏ chưa từng biết mặt cha...Không những thế sau chiến tranh nền kinh tế của đất nước bị đình đốn, nạn đói, dịch bện xảy ra ở nhiều nơi...Theo thông tin, " Trong chiến tranh thế giới lần thứ nhất(1914-1918) đã có 10 triệu người chết, hàng triệu người bị thương , số người chết ở Pháp là 1.400.000 người chết, ở Đức là 1.800.000 người chết, ở Mĩ là 3000 người chết. Kinh tế bị đình đốn, đất đai bỏ hoang, phần lớn nhà máy, đường giao thông bị phá hoại". Có thể nói con số thốnq kê trên quả thực đã gieo rắc sự sợ hãi lên tất cả chúng ta.
Không chỉ vậy , hậu quả khủng khiếp đó còn kéo dài tới tận ngày nay. Khi Việt Nam trong 30 năm sau chiến tranh vẫn có 1 triệu trẻ em và người lớn bị di chứng chất độc màu da cam, trên 194.000 trẻ em dưới 15 tuổi phải gánh chịu nỗi bất hạnh do chiến tranh gây nên. Hơn ai hết chúng ta đã thẫm thía những gì mà chiến tranh gây ra vì vậy mỗi chúng ta càng thấu hiểu giá trị của hòa bình để cùng nhau bảo vệ hoà bình giữ gìn cuộc sống ấm no hạnh phúc. Bởi chỉ có hòa bình mới mới giúp con người có cuộc sống bình yên, mọi người mới có thể sống nhân ái, yêu thương và chia sẻ với nhau. Có như vậy thế giới này mới tràn ngập tình yêu thương, không có sự tranh chấp hay xung đột. Rộng hơn nữa, có hòa bình các quốc gia trên thế giới mới có thể hợp tác để cùng nhau đưa đất nước ngày càng phát triển, nâng cao vị thế trên trường quốc tế.Đặc biệt, là công dân của một dân tộc yêu chuộng hòa bình và đã phải chịu đựng quá nhiều đau thương mất mát của các cuộc chiến tranh mình càng phải tích cực tham gia vào sự nghiệp đấu tranh vì hòa bình và công lý trên thế giới. Vậy nên , mình viết bức thư này muốn gửi tới tất cả mọi người yêu chuộng hòa bình trên toàn thế giới để chúng ta cùng nhau giữ gìn nền hòa bình phòng ngừa cho thế hệ tương lai khỏi thảm họa chiến tranh của thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng.

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
17 tháng 2 2017 lúc 13:33

Chiến tranh, loạn lạc, xung đột hỏi đâu ra mà có? Điều này rất ít người có thể đưa ra một câu trả lời hoàn thiện và đầy đủ nhất đúng không nào. Các mâu thuẩn nhỏ nhặt từng ngày như sích mích giữa anh em, bạn bè, gia đình,,. cũng là một trong những nguyên nhân tạo ra điều đó. Và có ai biết rằng sau mỗi cuộc chiến là một sự đổ máu hay là những bất lợi không đáng có. Vậy chúng ta cần phải làm gì? Tất nhiên là phải ngăn chặn điều đó xảy ra. Có ai biết ngăn chặn như thế nào hay không? Chúng ta cần phải khắc phục những tính xấu, cải thiện bản thân, xem xét mọi việc một cách toàn diện khách quan chứ không nên nhìn nhận chủ quan, phiến diện. Đồng thời đề ra những hoạt động giữ tình hữu nghị giữa hai bên chứ không giải quyết bằng vũ lực, chiến tranh, xung đột nào cả. Đó là thông điệp mà mình muốn nói đến.

Bình luận (0)
Shizadon
15 tháng 2 2017 lúc 22:24

- Đảm bảo hình thức là một bức thư... - Khái niệm hòa bình : Hòa bình là tình trạng không có chiến tranh... - Tác dụng của hòa bình : Đem lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc ; tạo điều kiện cho cá nhân, xã hội phát triển... - Tác hại của chiến tranh : Gây đau thương, chết chóc ; thiệt hại vật chất... - Trình bày được một số nét về bối cảnh quốc tế hiện nay : chiến tranh, xung đột, bạo loạn..., lên án các cuộc chiến tranh phi nghĩa. - Rút ra được, bảo vệ hòa bình là trách nhiệm của tất cả mọi người ở mọi nơi, mọi lúc. - Biện pháp + Xây dựng mối quan hệ thân thiện, tôn trọng, bình đẳng giữa người với người... + Thiết lập mối quan hệ hiểu biết, hữu nghị, hợp tác giữa các dân tộc, các quốc gia. + Ủng hộ và tham gia các hoạt động bảo vệ hòa bình : mít tinh, biểu tình, tuần hành... - Liên hệ bản thân.

Bình luận (2)
Kesbox Alex
Xem chi tiết
Kesbox Alex
15 tháng 2 2017 lúc 9:13

pp tt

Bình luận (0)
Nguyễn Đinh Huyền Mai
15 tháng 2 2017 lúc 16:53

sớm nhỉ

Bình luận (14)
Kesbox Alex
15 tháng 2 2017 lúc 20:00
Bình luận (0)
Nguyễn Thái Hưng
Xem chi tiết
Tăng Quang Huy
5 tháng 2 2017 lúc 13:25

- Học sinh là chủ nhân tương lai của đất nước. Học sinh phải nỗ lực học tập để trở thành con ngoan , trò giỏi, cháu ngoan Bác Hồ, người công dân tốt ; trở thành con người chân chính có đủ khả năng lao động để tự lập nghiệp và góp phần xây dựng quê hương , đất nước, bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa

- Nhiệm vụ chính của học sinh là tu dưỡng đạo đức, học tập thật tốt, tích cực tham gia các hoạt động tập thể và hoạt động xã hội để phát triển toàn diện nhân cách

Bình luận (0)
Nguyễn Khánh Hà
5 tháng 2 2017 lúc 20:09

theo em, muốn trở thành công dân tốt học sinh cần phải nỗ lực học tập thật giỏi để trở thành con ngoan trò giỏi , cháu ngoan bác hồ, trở thành người công dân tốt có đủ khả năng lập nghiệp, góp phần xây dựng quê hương , đất nước.

Bình luận (0)
Trái Tim Băng Tuyết
6 tháng 2 2017 lúc 15:47

Thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy

Bình luận (0)
Phạm Hoài Thu
4 tháng 2 2017 lúc 15:32

???

Bình luận (4)
✿◕ ‿ ◕✿  Nhóc Đáng Yêu
4 tháng 2 2017 lúc 19:50

Bạn là con người do mẹ bạn sinh ra ở một địa điểm nào đó trên vũ trụ này ! Đúng hông ?haha

mik còn bít nhà bạn ở gần nhà hàng xón bạn nữa

Bình luận (0)
Ngân Đại Boss
4 tháng 2 2017 lúc 22:01

bn là người chứ là ai

hỏi ngu vlìn

~~~~~

Bình luận (3)
trần châu
Xem chi tiết
Trịnh Ngọc Hân
20 tháng 1 2017 lúc 21:44

Thanks nhé!!!

Bình luận (0)
Nguyễn An
21 tháng 1 2017 lúc 12:18

thank you and happy new year

Bình luận (0)
oOo Pé NGốC oOo
22 tháng 1 2017 lúc 7:47

THANKS BẠN trần châu

HAPPY NEW YEAR m.n TRÊN HOC24 1 NĂM MỚI BÌNH AN NHA!!

HAPPY NEW YEAR

Kết quả hình ảnh cho hinh anh tet 2017

yeuhahathanghoa

Bình luận (5)
nguyenthithuhang
Xem chi tiết
Đỗ Như Minh Hiếu
14 tháng 12 2016 lúc 20:22

Họ và tên : Đỗ Như Minh Hiếu

​Lớp : 6c

Trường : Trung học Cơ sở Kiều Phú

​Ngày tháng năm sinh : 24/05/2005

Con thứ mấy : con 1

Cung : song tử (thánh chôn)

Sở thích : thích đọc truyện , chơi bang bang và thích tỏ ra nguy hiểm (dù quá nguy hiểm)bucqua

Ghét : những đứa tỏ ra nguy hiểm

Ảnh (ko anh mang) :

Mẫu người lí tưởng : đẹp nhưng phải giỏi, con nhà bình thường, và tài năng

anime yêu thích (đăng ảnh và tên phim) : ONEPIECEundefined

Bình luận (7)
Luchia
14 tháng 12 2016 lúc 20:30

Họ và tên :Đặng Thị Ngọc Linh.

Lớp:6A5.

Trường :Thcs Phạm Huy Quang.

Ngày tháng năm sinh :12/7/2005.

Con thứ:2

Cung :Cự Giải (Cancer)

Sở thích Đọc sách truyện,xem TV,...

Ghét:Mấy thằng bệnh trong lớp.

Ảnh (không ảnh mạng):ko có

Mẫu người lí tưởng:Học giỏi ,hiền.

Anime yêu thích:Aikatsu

Bài 8: Sống chan hoà với mọi người

Bình luận (4)
FAIRY TAIL
14 tháng 12 2016 lúc 20:34

Họ và tên :Đỗ Hà

​Lớp :6D

Trường :THCS Vũ Hữu

​Ngày tháng năm sinh :9/8/2005

Con thứ mấy :con thứ nhất

Cung :Sư tử

Sở thích :vẽ trang,xem anime,nghe nhạc của Sơn Tùng mtp

Ghét :Hok nhiều,dối trá

Ảnh (ko anh mang) :chưa có

Mẫu người lí tưởng :chưa xác định

anime yêu thích (đăng ảnh và tên phim) :Inuyasha(khuyển dạ xoa)

undefined

Bình luận (2)