ai cho mình biết ý nghĩa câu danh ngôn :dân ta nhớ một chữ đồng.Đồng tình ,đồng sức ,đồng lòng,đồng minh
ai cho mình biết ý nghĩa câu danh ngôn :dân ta nhớ một chữ đồng.Đồng tình ,đồng sức ,đồng lòng,đồng minh
Hai câu thơ trên trích trong bài “Nên học” của Bác Hồ với 4 chữ Đồng đã thể hiện tư tưởng của Người về xây dựng và phát triển lực lượng cách mạng, tập hợp và mở rộng khối đại đoàn kết dân tộc.
Theo em trong cuộc sống em ngĩ ntn về đoàn kết tương trợ?
Giúp dùm mik nha!!!
tính đoàn kết tương trợ của dân tộc ta đã giúp đất nước phát triển giàu mạnh, xây dựng một đất nước cải tiến, độc lập. tính đoàn kết tương trợ đã giúp dân ta đánh tan quân xâm lược, khiến các nước bạn phải nể phục. cần duy trì tính đoàn kết tương trợ để cuộc sống được ấm no, hạnh phúc, để tạo nên sức mạnh vượt qua mọi khó khăn.
Trong cuộc sống, đoàn kết tương trợ là một đức tính tốt. Và đoàn kết tương trợ tạo nên tất cả.
đoàn kết tương trợ là luôn sẵn sàng giúp đỡ mọi người, khi họ gặp khó khăn, hoạn nạn, là sự thông cảm, chia sẻ với nhau khi buồn vui, sống đoàn kết sẽ dễ dàng hòa nhập, hợp tác với mọi ngưởi một cách thuận tiện và sẽ được mọi người tôn trọng, yêu quý
Em hãy nêu 1 số mẫu chuyện trong lịch sử để khẳng định nhờ có tinh thần đoàn kết tương trợ mà cha ông ta đã thắng kẻ thù xâm lược.
Giúp mình với
Sau đây là đáp án
Đinh Bộ Lĩnh người làng Đại Hữu (huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình) là con trai của thứ sử Đinh Công Trứ. Từ nhỏ đã có chí lớn và có tài lãnh đạo nên rất được nhiều người kính nể. Thanh thế nghĩa quân của Đinh Bộ Lĩnh không ngừng lan rộng, khiến Nam Tấn vương phải lo sợ. Đến năm 967, nghĩa quân của Đinh Bộ Lĩnh đánh đâu thắng đấy, loạn 12 sứ quân cũng được Đinh Bộ Lĩnh dẹp xong.
- Cách mạng tháng 8 thành công:
+ Ngày 9-5-1945, phát xít Đức đầu hàng vô điều kiện, chiến tranh kết thúc ở châu Âu. Ngày 8-8-1945, Hồng quân Liên Xô tiến công như vũ bão vào quân đội Nhật. Ngày 14-8-1945, phát xít Nhật đầu hàng vô điều kiện, Chiến tranh thế giới lần thứ hai kết thúc. Theo thỏa thuận của các nước Đồng minh, sau khi phát xít Nhật đầu hàng, quân đội Anh và Tưởng sẽ vào Đông Dương để giải giáp quân đội Nhật. Trong khi đó, thực dân Pháp lăm le dựa vào Đồng minh hòng khôi phục địa vị thống trị của mình; đế quốc Mỹ đúng sau các thế lực này cũng sẵn sàng can thiệp vào Đông Dương; những phần tử phản động, ngoan cố trong chính quyền tay sai Nhật đang âm mưu thay đổi chủ, chống lại cách mạng.
+ Ở trong nước, trải qua các cuộc diễn tập, đến năm 1945, phong trào cách mạng dâng cao. Ngày 9-3-1945, phát xít Nhật làm cuộc đảo chính hất cẳng Pháp. Ngay trong đêm đó, Hội nghị Ban Thường vụ Trung ương mở rộng quyết định phát động một cao trào cách mạng làm tiền đề cho tổng khởi nghĩa, thay đổi các hình thức tuyên truyền, cổ động, tổ chức và đấu tranh cho thích hợp. Tháng 3-1945, Trung ương Đảng ra Chỉ thị “Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta”. Tháng 4-1945, Trung ương triệu tập Hội nghị quân sự cách mạng Bắc Kỳ, quyết định nhiều vấn đề quan trọng, thống nhất các lực lượng vũ trang thành Việt Nam giải phóng quân. Ngày 16-4-1945, Tổng bộ Việt Minh ra Chỉ thị tổ chức các Ủy ban Dân tộc giải phóng các cấp và chuẩn bị thành lập Ủy ban giải phóng dân tộc Việt Nam, tức Chính phủ lâm thời cách mạng Việt Nam.
+ Từ tháng 4-1945 trở đi, cao trào kháng Nhật, cứu nước diễn ra mạnh mẽ, phong phú về nội dung và hình thức. Đầu tháng 5-1945, Bác Hồ từ Cao Bằng về Tuyên Quang, chọn Tân Trào làm căn cứ chỉ đạo cách mạng cả nước và chuẩn bị Đại hội quốc dân. Ngày 4-6-1945, Khu giải phóng Việt Bắc được thành lập, đặt dưới sự lãnh đạo của Ủy ban chỉ huy lâm thời, trở thành căn cứ địa của cả nước. Tháng 8-1945, Hội nghị đại biểu toàn quốc của Đảng họp tại Tân Trào (Tuyên Quang) khẳng định: “Cơ hội rất tốt cho ta giành độc lập đã tới” và quyết định phát động toàn dân khởi nghĩa giành chính quyền từ tay phát xít Nhật và tay sai trước khi quân Đồng minh vào Đông Dương; đề ra ba nguyên tắc bảo đảm tổng khởi nghĩa thắng lợi, đó là: Tập trung, thống nhất, kịp thời. 23 giờ ngày 13-8-1945, Ủy ban Khởi nghĩa ra Quân lệnh số 1 hiệu triệu toàn dân tổng khởi nghĩa. Ngày 16-8-1945, Đại hội Quốc dân họp tại Tân trào thông qua “10 chính sách lớn của Việt Minh”; thông qua “Lệnh tổng khởi nghĩa”; quy định quốc kỳ, quốc ca; thành lập Ủy ban Dân tộc giải phóng Trung ương, tức Chính phủ Lâm thời do đồng chí Hồ Chí Minh làm Chủ tịch. Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi thư kêu gọi nhân dân cả nước tổng khởi nghĩa, trong đó chỉ rõ: “Giờ quyết định cho vận mệnh dân tộc ta đã đến. Toàn quốc đồng bào hãy đứng dậy đem sức ta mà tự giải phóng cho ta”.
+ Dưới sự lãnh đạo của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh, nhân dân cả nước đồng loạt vùng dậy, tiến hành tổng khởi nghĩa, giành chính quyền. Từ ngày 14 đến ngày 18-8, cuộc tổng khời nghĩa nổ ra giành được thắng lợi ở nông thôn đồng bằng Bắc Bộ, đại bộ phận miền Trung, một phần miền Nam và ở các thị xã: Bắc Giang, Hải Dương, Hà Tĩnh, Hội An, Quảng Nam... Ngày 19-8, khởi nghĩa giành chính quyền thắng lợi ở Hà Nội. Ngày 23-8, khởi nghĩa thắng lợi ở Huế và ở Bắc Cạn, Hòa Bình, Hải Phòng, Hà Đông, Quảng Bình, Quảng Trị, Bình Định, Gia Lai, Bạc Liêu... Ngày 25-8, khởi nghĩa thắng lợi ở Sài Gòn - Gia Định, Kon Tum, Sóc Trăng, Vĩnh Long, Trà Vinh, Biên Hòa, Tây Ninh, Bến Tre... Ở Côn Đảo, Đảng bộ nhà tù Côn Đảo đã lãnh đạo các chiến sĩ cách mạng bị giam cầm nổi dậy giành chính quyền.
+ Chỉ trong vòng 15 ngày cuối tháng 8-1945, cuộc tổng khởi nghĩa đã giành thắng lợi hoàn toàn, chính quyền trong cả nước về tay nhân dân.
+ Ngày 2-9-1945, tại Quảng trường Ba Đình (Hà Nội) lịch sử, trước cuộc mít tinh của gần một triệu đồng bào, Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ Lâm thời trịnh trọng đọc bản Tuyên ngôn Độc lập, tuyên bố trước quốc dân và thế giới: Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời (nay là Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam). Từ đó, ngày 2-9 là Ngày Quốc khánh của nước ta.
hãy kể lại 1 việc làm thể hiện sự đoàn kết tương trợ của em với bạn hoặc những người xung quanh
Những việc làm thể hiện tính đoàn kết, tương trợ của em đối với bạn hoặc đối với những người xung quanh:
- Khi bạn bị hỏng xe, em đã giúp bạn đưa đi sửa, sau đó cho bạn đi nhờ đến trường.
- Trên lớp, em thường xuyên giảng những bài khó giúp các bạn xung quanh, giúp các bạn hiểu, có thể làm bài. Vì thế, các bạn trong lớp rất quý em.
- Một lần, bạn em bị các anh chị lớp lớn bắt nạt, giành kẹo, em đã rủ những bạn khác đứng lên chống lại, báo cáo với thầy cô giáo. Mọi người trong lớp em đều rất thương yêu nhau
Trên đường về em thấy có một bạn xe bị tuột xích, em liền xuống xe và lắp xích cùng bạn ấy.
thấy bạn bị ốm em chép bài hộ bạn và sau hôm ấy đến thăm và giảng lại bài cho ban
Giúp mình với mọi người mai kiểm tra rồi^~^.
Câu hỏi như sau: Giờ kiểm tra Toán có một bài toán khó, Tuấn và Hưng ngồi cạnh nhau để góp sức làm bài, khi nhận điểm trả bài cả hai đều được điểm cao. Tuấn nói với Hưng: " Thế mới là đoàn kết chứ ". Theo em, quan niệm của Tuấn đúng hay sai? Vì sao?
MÌNH CẢM ƠN NHIỀU LẮM LUÔN !!!!!!
Quan niệm của Tuần là sai vì làm vậy cả 2 bạn sẽ không thể tiến bộ, che lấp khuyết điểm, những dạng bài không biết cho nhau. Như vậy, bài kiểm tra sẽ không đánh giá đúng thực lực của 2 bạn.
Quan niệm của Tuấn là sai vì làm như vậy thì cả 2 bạn sẽ không thể tiến bộ đc trong học tập mà còn sa sút hơn . Em nghĩ giờ kiểm tra là bài của ai thì người đấy làm, kiểm tra là để đánh giá năng lực của học sinh nên học sinh cần trung thực làm bài và không được chép bài bạn hay là bàn bài trong giờ kiểm tra.Nếu làm như thế thì bài kiểm tra chẳng khác nào là điểm của người khác.
Trong cuộc sống hằng ngày ,em thường tự làm lấy những việc gì ?Cảm xúc của em như thế nào khi tự mình làm những việc đó mà không phải trông cậy vào người khác ?
Những việc nào em thường không tự làm được mà phải nhờ bạn bè ,người thân làm hộ ?Vì sao em không tự làm những việc đó?
Trong cuộc sống hằng ngày, em thường tự làm việc, như: giúp đỡ người cao tuổi, tham gia các cuộc tình nguyện vì môi trường, kể cả tự giặt quần áo, nấu ăn,....Khi tự làm những việc như vậy tuy hơi vất vả đối với mình nhưng lại rất vui khi giúp đỡ được ai đó hay tự làm việc tự lập, cảm giác khoan khoái, dễ chịu.
Trong cuộc sống hằng ngày, em thường tự làm việc, như: giúp đỡ người cao tuổi, tham gia các cuộc tình nguyện vì môi trường, kể cả tự giặt quần áo, nấu ăn,....Khi tự làm những việc như vậy tuy hơi vất vả đối với mình nhưng lại rất vui khi giúp đỡ được ai đó hay tự làm việc tự lập, cảm giác khoan khoái, dễ chịu.
1: Sống có kế hoạch mang lại điều gì cho con người?(đối với sức khỏe, quỹ thời gian, chất lượng và hiệu quả học tập, làm việc ; sự thành công trong cuộc sống...)
- Giúp chúng ta dễ dàng hòa nhập, hợp tác vs mọi người xung quanh và đc mọi người yêu quý
- Giúp chúng ta tạo nên sức mạnh để vượt qua khó khăn
Hết rầu đấy '-'
-Giúp ta tiết kiệm thời gian , công sức
-Giúp chúng ta chủ động , làm việc có hiệu quả
- Giúp ta thành công trong cuộc sống
giúp ta thuận lợi trg mọi lĩnh vực
1: Lập kế hoạch cá nhân trong 1 tuần bằng cách vẽ tranh
HELP ME , PLEASE!!!!!!
MAI NỘP RỒI
Vẽ tranh có thể dựa trên một số hoạt động bạn làm hằng ngày (vd: đi học nhóm, làm thơ, chơi thể thao,...) mà bạn cho đó là mục tiêu cần đạt trong tuần. Bạn có thể vẽ 7 hình tương đương với công việc chính trong 7 ngày (chú ý: tùy theo loại giấy bạn vẽ), mình nghĩ vậy đấy!
1: Xây dưng thông diệp về sống có kế hoạch (có thể dưới dạng văn bản viết , tranh vẽ hoặc tiểu phẩm)
Đoàn kết tương trợ biêu hiện như thế nào ?
I cần your
- Thân ái giúp đỡ bạn bè, hàng xóm, lấng giềng.
- Biết thông cảm, sẻ chia với mọi người xung quanh.