giúp mình vs mai mình nộp rùi
nêu 3 đặc điểm chính về phát triển kinh tế-xã hội của châu Á
giúp mình vs mai mình nộp rùi
nêu 3 đặc điểm chính về phát triển kinh tế-xã hội của châu Á
sau chiến tranh thế giới T2 nền kinh tế của các nước châu á có nhiều chuyển biến mạnh
xuất hiện cường quốc kinh tế Nhật Bản và 1 số nước công nghiệp mới
sự phát triển KT-XH giữa các nước và các vùng KT không đều và nhiều nước đang phát triển có thu nhập thấp
lập bảng so sánh cây trồng,vật nuôi ở 3 khu vực châu á
Có phải ý câu hỏi của em là như thế này không?
Trình bày đặc điểm các miền địa hình của khu vực Đông Á
* Đặc điểm các miền địa hình của Đông Á: gồm hai phần đất liền và hải đảo
- Đất liền:
+ Phía Tây: Núi cao, cao nguyên đồ sộ, bồn địa cao và rộng ( N. Côn Luân; SN. Tây Tạng;...)
+ Phía Đông: Đồi núi thấp, đồng bằng ( ĐB. Hoa Bắc; ĐB. Hoa Trung; ...)
-Hải đảo: núi trẻ, núi lửa, động đất hoạt động ( N. Phú Sĩ)
1. Vị trí địa lí và phạm vi khu vực Đông Á
- Gồm 2 bộ phận:
+ Đất liền: Trung Quốc, Triều Tiên.
+ Hải đảo: Nhật Bản, Đài Loan và đảo Hải Nam
- Nằm ở phía Đông của châu Á, giới hạn trong khoảng vĩ độ 50oB -> 20oB.
2. Đặc điểm tự nhiên
- Nửa phía Đông:
+ ĐH: là đồi núi thấp xen kẽ các đồng bằng rộng lớn, phần hải đảo là vùng núi trẻ.
+ KH: gió mùa ẩm.
+ Cảng quan: rừng.
+ Sông ngòi: Hoàng Hà, Trường Giang...
- Nửa phía Tây:
+ ĐH: phần đất liền có nhiều núi và sơn nguyên cao, hiểm trở xen kẽ cá bồn địa.
+ KH: lục địa khô hạn.
+ Cảnh quan: hoang mạc, bán hoang mạc, núi cao, thảo nguyên khô.
+ Sông ngòi: Là nơi bắt nguồn của sông Hoàng Hà + Trường Giang.
=> Tự nhiên phân hoá từ Đông sang Tây.
a) Địa hình và sông ngòi
-Phần đất liền của Đông Á chiếm tới 83.7% diện tích lãnh thổ. Đây là một bộ phận có điều kiện tự nhiên rất đa dạng.
Ở đây có các hệ thống núi, sơn nguyên cao, hiểm trở và các bồn địa rộng phân bố ở nửa phía tây Trung Quốc. Nhiều núi cao có băng hà bao phủ quanh năm, là nơi bắt nguồn của nhiều sông lớn.
Các vùng đối, núi thấp và các đồng bằng rộng, bằng phẳng, phân bố ở phía đông Trung Quốc và bán đảo Triều Tiên.
Phần đất liền của Đông Á có ba con sông lớn là A-mua, Hoàng Hà và Trường Giang. Sông A-mua chảy ở rìa phía bắc khu vực, đoạn trung lưu làm thành ranh giới tự nhiên giữa Trung Quốc và Liên bang Nga. Hoàng Hà và Trường Giang đều bắt nguồn trên sơn nguyên Tây Tạng, chảy về phía đông rồi đổ ra Hoàng Hà và biển Hoa Đông, ở hạ lưu, các sông bồi đắp thành những đồng bằng rộng, màu mỡ. Nguồn cung cấp nước của hai sông đều do băng tuyết tan và mưa gió mùa vào mùa hạ. Các sông có lũ lớn vào cuối hạ, đầu thu và cạn vào đông xuân. Tuy nhiên Hoàng Hà có chế độ thất thường, trước đây vào mùa hạ hay có lụt lớn gây thiệt hại cho mùa màng và đời sống nhân dân.
- Phần hải đảo nằm trong "vành đai lửa Thái Bình Dương". Đây là miền núi trẻ thường có động đất và núi lửa hoạt động mạnh gây tai họa lớn cho nhân dân. Ở Nhật Bản, các núi cao phần lớn là núi lửa.
b) Khí hậu và cảnh quan
Ở Đông Á, nửa phía đông phần đất liền và phần hải đảo trong một năm có hai mùa gió khác nhau. Mùa đông có gió mùa tây bắc, thời tiết khô và lạnh.
Riêng ở Nhật Bản, do gió tây bắc đi qua biển nên vẫn có mưa.
Về mùa hạ có gió mùa đông nam từ biển vào, thời tiết mát, ẩm và mưa nhiều.
Nhờ khi hậu ẩm, nửa phía đông Trung Quốc, bán đảo Triều Tiên và phần hải đảo có rừng bao phủ. Ngày nay phần lớn rừng đã bị con người khai phá, diện tích rừng còn lại rất ít.
Nửa phía tây phần đất liền (tức Tây Trung Quốc) do vị tri nằm sâu trong nội địa, gió mùa từ biển không xâm nhập vào được, khí hậu quanh năm khổ hạn, cảnh quan chủ yếu là thảo nguyên khô, bán hoang mạc và hoang mạc.
Nêu đặc điểm phát triển kinh tế của Nhật Bản
a) Tóm tắt sự phát triển kinh tế Nhật Bản từ năm 1952 đến năm 1973:
– Từ năm 1952, kinh tế Nhật Bản có bước phát triển nhanh, nhất là từ năm 1960 đến năm 1973, thường được gọi là giai đoạn phát triển “thần kì”.
– Kinh tế Nhật Bản tăng trưởng với tốc độ cao hơn nhiều so với các nước phát triển khác, vươn lên đứng thứ hai trong thế giới tư bản (sau Mĩ).
– Từ đầu những năm 70 của thế kỉ XX, Nhật Bản trở thành một trong ba trung tâm kinh tế – tài chính lớn của thế giới.
b) Nguyên nhân phát triển:
– Con người được coi là vốn quý nhất, là nhân tố quyết định hàng đầu.
– Vai trò lãnh đạo, quản lí có hiệu quả của Nhà nước.
– Các công ti Nhật Bản năng động, có tầm nhìn xa, quản lí tốt nên có tiềm lực và sức cạnh tranh cao.
– Biết áp dụng các thành tựu khoa học – kĩ thuật hiện đại để nâng cao năng suất, chất lượng, hạ giá thành sản phẩm.
– Chi phí cho quốc phòng thấp, nên có điều kiện tập trung vốn đầu tư cho kinh tế.
– Tận dụng tốt các yếu tố bên ngoài để phát triển: nguồn viện trợ của Mĩ, các cuộc chiến tranh ở Triều Tiên (1950 – 1953) và Việt Nam (1954 – 1975).
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, nền kinh tế Nhật Bản bị suy sụp nghiêm trọng, nhưng đến năm 1952. kinh tế đã khôi phục ngang mức trước chiến tranh và phát triển với tốc độ cao trong giai đoạn 1955 - 1973.
BẢNG 9.2. TỐC ĐỘ TĂNG GDP TRUNG BÌNH CỦA NHẬT BẢN (Đơn vị %)
Giai đoạn |
1950 - 1954 |
1955 - 1959 |
1960 - 1964 |
1965 - 1969 |
1970 - 1973 |
Tăng GDP |
18,8 |
13,1 |
15,6 |
13,7 |
7,8 |
Dựa vào bảng 9.2, hãy nhận xét về tốc độ phát triển kinh tế của Nhật Bản qua các giai đoạn từ 1950 đến 1973.
Nhận xét : Tốc độ phát triển kinh tế của Nhật Bản giai đoan từ 1950-1973 nhanh và ổn định.
Sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế Nhật Bản trong giai đoạn trên là do một số nguyên nhân chủ yếu sau :
- Chú trọng đầu tư hiện đại hóa công nghiệp, tăng vốn, gắn liền với áp dụng kĩ thuật mới.
- Tập trung cao độ vào phát triển các ngành then chốt, có trọng điểm theo từng giai đoạn (ví dụ : thập niên 50 của thế kỉ XX, tập trung vốn cho ngành điện lực, thập niên 60 - cho các ngành luyện kim, thập niên 70 - cho giao thông vận tải,...)
- Duy trì cơ cấu kinh tế hai tầng, vừa phát triển các xí nghiệp lớn, vừa duy trì những cơ sở sản xuất nhỏ, thủ công.
Những năm 1973 - 1974 và 1979 - 1980, do khủng hoảng dầu mỏ, tốc độ tăng trưởng nền kinh tế giảm xuống (còn 2,6%, năm 1980). Nhờ điều chỉnh chiến lược phát triển nên đến những năm 1986 - 1990, tốc độ tăng GDP trung bình đã đạt 5,3%. Từ năm 1991, tốc độ tăng trưởng kinh tế Nhật Bản đã chậm lại.
BẢNG 9.3. TỐC ĐỘ TĂNG GDP CỦA NHẬT BẢN
(Đơn vị : %)
Năm |
1990 |
1995 |
1997 |
1999 |
2001 |
2003 |
2005 |
Tăng GDP |
5,1 |
1,5 |
1,9 |
0,8 |
0,4 |
2,7 |
2,5 |
Dựa vào bảng 9.3, nhận xét về tình hình phát triển của nền kinh tế Nhật Bản trong giai đoạn 1990 - 2005.
Nhận xét : Nền kinh tế Nhật Bản trong giai đoạn 1990 - 2005 phát triển chậm lại.
Hiện nay, Nhật Bản là nước đứng thứ hai thế giới về kinh tế, tài chính. GDP năm 2005 của Nhật Bản đạt khoảng 4800 tỉ USD, đứng thứ hai thế giới sau Hoa Kì.
nêu tình hình sản xuất lương thực ở châu á
1. Nông nghiệp
- Nền nông nghiệp châu Á đã đạt được nhiều thành tựu to lớn.
- Sản lượng lúa gạo chiếm gần 93% sản lượng lúa gạo thế giới.
- Thiểu -> Đủ -> Thừa -> Xuất khẩu (Thái Lan, Việt Nam, Ấn Độ).
Chúc bn học tốt!!
chứng minh nền kinh tế châu á phát triển không đồng đều
giúp mình với
. Đặc điểm phát triển kinh tế - xã hội của các nước và lãnh thổ châu Á hiện nay
- Tốc độ tăng trưởng KT của 1 số nước tăng nhanh (Nhật Bản, Cô-oét, Hàn Quốc, Singapo).
- Sự phát triển của các nước không đồng đều.
- Số quốc gia nghèo khổ chiếm tỉ lệ cao.
=> Xu hướng phát triển ở các nước châu Á hiện nay là ưu tiên phát triển CN, dịch vụ...
Đặc điểm phát triển kinh tế - xã hội của các nước và lãnh thổ châu Á hiện nay- Tốc độ tăng trưởng KT của 1 số nước tăng nhanh (Nhật Bản, Cô-oét, Hàn Quốc, Singapo).- Sự phát triển của các nước không đồng đều.- Số quốc gia nghèo khổ chiếm tỉ lệ cao.=> Xu hướng phát triển ở các nước châu Á hiện nay là ưu tiên phát triển CN, dịch vụ...
Nhận xét đặc điểm phát triển kinh tế các nước châu á ? . Giúp e với, mai thi rồi ..
- Các nước châu Á có quá trình phát triển sớm. Thời Cổ đại và Trung đại, nhiều dân tộc châu Á đã đạt tới trình độ phát triển cao của thế giới. - Dưới chế độ thực dân và phong kiến, nhiều nước châu Á thành nơi cung cấp nguyên liệu và tiêu thụ hàng hoá của đế quốc, ... Vì vậy đã làm cho nền kinh tế châu Á rơi vào tình trạng chậm phát triển kéo dài. - Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, nhiều nước đã giành được độc lập nhưng nền kinh tế đã kiệt quệ, đời sống người dân khó khăn. Mãi đến nửa cuối thế kỉ XX nền kinh tế mới có những chuyển biến mạnh mẽ, song sự phát triển giữa các nước và vùng lãnh thổ không đều. Nhiều nước có nền kinh tế phát triển vượt bậc, nhưng số lượng các quốc gia nghèo khó vẫn chiếm tỉ lệ cao.
- Trình độ phát triển giữa các nước và vùng lãnh thổ rất khác nhau. Có thể phân biệt :
+ Nhật Bản là nước phát triển cao nhất châu Á, đứng hàng thứ hai thế giới, sau Hoa Ki và là nước có nền kinh tế - xã hội phát triển toàn diện.
+ Một số nước và vùng lãnh thổ có mức độ công nghiệp hóa khá cao và nhanh như Xin-ga-po, Hàn Quốc, Đài Loan... được gọi là những nước công nghiệp mới.
Câu 1: em hãy trình bày tình hình phát triển và phân bố ngành trồng trọt ở châu á ?
Giải thích tại sao lúa gạo là cây lương thực chính ở châu á ?
( nhớ là trồng trọt chứ ko phải là nông nghiệp)
Câu 2: trình bày những nét chính về vị trí địa lí và tài nguyên khoáng sản của Tây Nam Á.
nhanh nhé mai là thi rùi ai đúng mình tick cho
2.- Là khu vực rộng lớn nằm ở phía tây nam chầu Á, diện tích: khoảng 7 triệu m2, dân sô' hơn 33 triệu người (năm 2005).
- Tài nguyên chủ yếu: dầu mỏ, khí tự nhiên...
+ Thời cổ đại đã xuất hiện nhiều quốc gia có nền văn minh rực rờ. Đây là nơi ra đời của các tôn giáo lớn. Phần lớn dân cư hiện nay theo đạo Hồi.
2.
1. Tây Nam Á
Nằm ở Tây Nam châu Á, tiếp giáp 3 châu lục: Á, Âu, Phi; án ngữ trên đường hàng hải quốc tế từ Á sang Âu. Có vị trí chiến lược về kinh tế, giao thông, quân sự.
- Diện tích: 7 triệu km2
- Dân số: 313 triệu người.
- Vị trí: Nằm ở Tây Nam châu Á, tiếp giáp 3 châu lục: Á, Âu, Phi; án ngữ trên đường hàng hải quốc tế từ Á sang Âu. Có vị trí chiến lược về kinh tế, giao thông, quân sự.
Bao gồm các nước: Armenia, Azerbaijan, Bahrain, Síp, Gruzia, Iran, Iraq, Israel, Jordan, Kuwait, Liban, Oman, Palestin (dải Gaza và Bờ Tây sông Jordan), Qatar, Ả Rập Saudi, Syria, Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất, Yemen, Phần châu Á của: Ai Cập (bán đảo Sinai), Thổ Nhĩ Kỳ (Tiểu Á hay Anatolia).
- Điều kiện tự nhiên và tài nguyên:
+ Khí hậu khô, nóng nhiều núi cao nguyên và hoang mạc.
+ Tài nguyên chủ yếu là dầu mỏ tập trung quanh vịnh Pec-xich.
- Đặc điểm xã hội:
+ Nơi ra đời nhiều tôn giáo, nền văn minh.
+ Hiện nay đa số dân cư theo đạo Hồi nhưng bị chia rẽ thành nhiều giáo phái mất ổn định.
2. Vai trò cung cấp cấp dầu mỏ
- Trữ lượng dầu mỏ lớn, Tây Nam Á chiếm 50% thế giới => nguồn cung chính cho thế giới.
=> trở thành nơi cạnh tranh ảnh hưởng của nhiều cường quốc.
Dựa vào bảng sô liệu về 1 sô chỉ tiêu KT-XH của 3 nuôc Châu Á năm 2001 dươi đây :
Quốc Gia GDP(USD)
Cô-oet19040
Hàn Quốc8861
VN415
Hãy vẽ biểu đồ hình côt để so sanh mưc thu nhập bình quân đầu người (GDP/Người) của 3 nươc trên và rut ra nhận xet . Sô liệu đo phản anh tình hình kinh tê nươc năm 2001 như thê nào ? Liên hệ tình hình KT nươc ta hiện nay
GIUP MK NKEN FRIENDS
nhận xét: thấy nhục lắm vì sao chúng ta chỉ số IQ cao mà nghèo ? nhục hơn cả là vn k bit nhìn sang các nuoc mà luc nao cũng tu hào mk pt, mk đi du lịch thấy họ giàu và đẹp lắm, mk mong thế hệ sinh sau năm 2000 chúng mk thực hiện dc mong uoc cua Bác:" sánh vai cùng cường quốc năm châu"
+ KT nuoc ta hien nay cũng z, mk tiến 1 thì các nuoc tien 5, cái thằng campuchia diệt chủng mà giờ nó còn tiến nhanh hơn minh, buồn lắm
nêu các biểu hiện chính tỏ trình độ phát triển các nước Châu Á trênh lệch nhau rất lớn?
a. Nhật Bản:
Sau năm 1945, Nhật Bản tập trung khôi phục và phát triển kinh tế.
Hiện nay, là cường quốc kinh tế đứng thứ hai trên thế giới (sau Hoa Kỳ)
Có nhiều ngành công nghiệp hàng đầu thế giới: Chế tạo ôtô, tàu biển, điện tử, hàng tiêu dùng.
Chất lượng cuộc sống cao và ổn định.
Tàu biển
Ôtô
Xe gắn máy
Điện tử-máy ảnh
Người máy
Tin học
b. Trung Quốc:
Là nước đông dân nhất thế giới.
Có đường lối cải cách, mở cửa, phát huy được tiềm năng lao động, tài nguyên nên kinh tế phát triển nhanh.
Thành tựu:
+ Nông nghiệp: Phát triển nhanh và tương đối toàn diện.
+ Công nghiệp: Phát triển nhanh chóng, hoàn chỉnh.
+ Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao và ổn định.
Nghiên cứu giống mới trong phòng thí nghiệm
Cơ giới hoá trong nông nghiệp
Một số thành tựu của Trung Quốc
về công nghiệp