Cho tam giác abc kẻ ah vuông góc với bc tại h.Trên đoạn thẳng AH lấy điểm K
CM:AB^2-kb^2=AC^2-Ac^2
nhanh lên ! cần gấp
Cho tam giác abc kẻ ah vuông góc với bc tại h.Trên đoạn thẳng AH lấy điểm K
CM:AB^2-kb^2=AC^2-Ac^2
nhanh lên ! cần gấp
1. Các tia phân giác của góc B và góc C trong tam giác ABC cắt nhau tại H kẻ HK vuông góc với AB, HI vuông góc với AC
a) CM: tam giác KHI cân
b) tính BHC biết góc BAC=80 độ
a: Xét ΔAKH vuông tại K và ΔAIH vuông tại I có
AH chung
\(\widehat{KAH}=\widehat{IAH}\)
Do đo: ΔAKH=ΔAIH
Suy ra: HK=HI
hay ΔHKI cân tại H
b: \(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=180^0-80^0=100^0\)
=>\(\widehat{HBC}+\widehat{HCB}=50^0\)
=>\(\widehat{BHC}=130^0\)
1. Cho tam giác ABC, góc B=60 độ, hai tia phân giác AD và CE của các góc A, góc C cắt nhau tại O
a) Tính góc AOE
b) CM: tam giác EOD cân
Cho tam giác ABC cân có goc B= 120 độ. Phân giác BM. Phân giác góc ngoài đỉnh C cắt AB tại P. MP cắt BC ở E. Tính số đo góc AEM
Cho tam giác ABC có AB bằng 4cm,AC bằng 5cm,BC bằng 6cm. Phân giác góc B cắt góc C tại I. Kẻ ID vuông AC tại D, IE vuông AB tại E. Tính AD cộng AE ?
1. Cho tam giác ABC (AB<AC) từ trung điểm M của các cạnh BC kẻ MH vuông góc với tia phân giác của góc BAC cắt AB, AC tại E và F
a) CM: tam giác AEF cân
b) CM:BE=CF
Tam giác ABC có góc B=60*. Hai đường phân giác BD và CE của tam giác ABC cắt nhau tại I.
1)AI là gì của góc BAC?
2)Tính số đo của góc AIC và góc EIA
3)IF là tia phân giác của góc AIF (F thuộc AC). So sánh góc EIA và góc FIA
4) C/m tam giác AEF cân
1: Xét ΔABC có
BD là đường phân giác
CE là đường phân giác
BD cắt CE tại I
Do đó: I là tâm đường tròn nội tiếp ΔABC
=>AI là phân giác của góc BAC
b: \(\widehat{BAC}+\widehat{BCA}=180^0-60^0=120^0\)
=>\(\widehat{IAC}+\widehat{ICA}=60^0\)
=>\(\widehat{AIC}=120^0;\widehat{EIA}=60^0\)
Cho tam giác ABC. Gọi I là giao điểm của ba đường trung trực tam giác ABC. Vẽ đường tròn tâm I, bán kính IA.( ngoại tiếp).
Bài 1: Cho tam giác ABC có AD, BE, CF cắt tại O. CMR: \(S_{\Delta AOE}=S_{\Delta DEC}=S_{\Delta OCD}=S_{\Delta OBD}=S_{\Delta OBF}=S_{\Delta OFA}=\dfrac{1}{6}S_{\Delta ABC}\)
Bài 2: Cho tam giác ABC có \(AM=\dfrac{1}{2}BC\). CMR: tam giác ABC vuông tại A.
Bài 2:
Ta có: AM=1/2BC
nên AM=BM=CM
Xét ΔMAB có MA=MB
nên ΔMAB cân tại M
=>\(\widehat{MAB}=\widehat{B}\)
Xét ΔMAC có MA=MC
nên ΔMAC cân tại M
=>\(\widehat{MAC}=\widehat{C}\)
Xét ΔBAC có \(\widehat{BAC}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\)
\(\Leftrightarrow\widehat{MAB}+\widehat{B}+\widehat{MAC}+\widehat{C}=180^0\)
\(\Leftrightarrow2\cdot\left(\widehat{MAB}+\widehat{MAC}\right)=180^0\)
=>\(\widehat{BAC}=90^0\)
hay ΔABC vuông tại A
1. Gọi I là giao điểm của 2 đường phân giác của góc E và F trong tam giác AEF hãy tính góc EAI và góc EIF biết góc EAF=50 độ