Bài 6: Biến đối đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Cold Wind
Xem chi tiết
Mỹ Duyên
25 tháng 6 2017 lúc 11:56

Đề có sai ko v???

Cold Wind
25 tháng 6 2017 lúc 15:08

Biểu thức nguyên đề thế này:

\(\dfrac{2x}{x+3\sqrt{x}+2}+\dfrac{5\sqrt{x}}{x+4\sqrt{x}+3}+\dfrac{\sqrt{x}+10}{x+5\sqrt{x}+6}\)

các đại ca xem... thế nào ạ??.....

Mỹ Duyên, nguyen van tuan

Cold Wind
Xem chi tiết
Cold Wind
12 tháng 7 2017 lúc 16:08

cứu......tớ....

HELP ME!!!!

(chán quá.!!!! sao hổng ai làm hết zaayjjjjjj)

Nguyễn Như Nguyệt
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 5 2022 lúc 14:00

a: \(=\sqrt{5}+2+\sqrt{3}+1-\sqrt{5}-\sqrt{3}=3\)

b: \(=\left(-\sqrt{5}-2+\sqrt{5}-\sqrt{3}\right)\cdot\left(2\sqrt{3}+3\right)\)

\(=-\sqrt{3}\left(2+\sqrt{3}\right)\cdot\left(2+\sqrt{3}\right)\)

\(=-\sqrt{3}\left(7+4\sqrt{3}\right)=-7\sqrt{3}-12\)

c: \(=\dfrac{\sqrt{2}+\sqrt{3}+2}{\left(\sqrt{2}+\sqrt{3}+2\right)+\sqrt{2}\left(\sqrt{2}+\sqrt{3}+2\right)}=\dfrac{1}{1+\sqrt{2}}=\sqrt{2}-1\)

Cold Wind
Xem chi tiết
Ngọc Thư
Xem chi tiết
Đức Hiếu
3 tháng 7 2017 lúc 18:58

a, \(\sqrt{2}+\sqrt{8}+\sqrt{50}=\sqrt{2}+2\sqrt{2}+5\sqrt{2}\)

\(=\sqrt{2}.\left(1+2+5\right)=8\sqrt{2}\)

b, \(4\sqrt{3}+\sqrt{27}-\sqrt{45}+\sqrt{5}\)

\(=4\sqrt{3}+3\sqrt{3}+3\sqrt{5}+\sqrt{5}\)

\(=\sqrt{3}.\left(4+3\right)+\sqrt{5}.\left(3+1\right)\)

\(=7\sqrt{3}+4\sqrt{5}\)

Chúc bạn học tốt!!

Ngọc Thư
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 5 2022 lúc 11:07

a: \(=\sqrt{4\cdot a^4b^2\cdot7}=2a^2b\sqrt{7}\left(b>=0\right)\)

b: \(=\sqrt{36\cdot b^4\cdot a^2\cdot2}=-6ab^2\sqrt{2}\)

Ngọc Thư
Xem chi tiết
T.Thùy Ninh
5 tháng 7 2017 lúc 19:06

\(a,\sqrt{3^2.5}=\sqrt{45}\)

\(b,1,2\sqrt{5}=\sqrt{1,2^2}.\sqrt{5}=\sqrt{1,44.5}=\sqrt{7,2}\)

\(c,ab^4\sqrt{a}=\sqrt{a^2b^8a}=\sqrt{a^3b^8}\)

Ngọc Thư
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 5 2022 lúc 11:07

a: \(=\sqrt{9\cdot6}=3\sqrt{6}\)

b: \(=\sqrt{36\cdot3}=6\sqrt{3}\)

c: \(=\dfrac{1}{10}\cdot\sqrt{10000\cdot2}=\dfrac{1}{10}\cdot100\cdot\sqrt{2}=10\sqrt{2}\)

d: \(=-\dfrac{1}{20}\cdot\sqrt{14400\cdot2}=-\dfrac{1}{20}\cdot120\cdot\sqrt{2}=-6\sqrt{2}\)

e: \(=\sqrt{7\cdot7\cdot9\cdot a^2}=21\left|a\right|\)

Ngọc Thư
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
3 tháng 7 2017 lúc 19:43

\(3\sqrt{5}=\sqrt{45}\)

\(-5\sqrt{2}=-\sqrt{25}.\sqrt{2}=-\sqrt{50}\)

\(\dfrac{-2}{3}\sqrt{xy}=-\sqrt{\dfrac{4}{9}}.\sqrt{xy}=-\sqrt{\dfrac{4}{9}xy}\left(xy\ge0\right)\)

\(x\sqrt{\dfrac{2}{x}}=\sqrt{x^2}.\sqrt{\dfrac{2}{x}}=\sqrt{\dfrac{2x^2}{x}}=\sqrt{2x}\left(x>0\right)\)

Ngọc Thư
Xem chi tiết
Thúy Nga
10 tháng 9 2018 lúc 12:59

a. Ta có \(3\sqrt{3}=\sqrt{27}>\sqrt{12}\)

Vậy \(3\sqrt{3}>\sqrt{12}\)

b. Ta có \(7=\sqrt{49}\), \(3\sqrt{5}=\sqrt{45}\)

\(\sqrt{49}>\sqrt{45}\)nên \(7>3\sqrt{5}\)

c. Ta có \(\dfrac{1}{3}\sqrt{51}=\dfrac{\sqrt{51}}{3}\), \(\dfrac{1}{5}\sqrt{150}=\sqrt{6}=\dfrac{3\sqrt{6}}{3}=\dfrac{\sqrt{54}}{3}\)

\(\dfrac{\sqrt{51}}{3}< \dfrac{\sqrt{54}}{3}\) nên \(\dfrac{1}{3}\sqrt{51}< \dfrac{1}{5}\sqrt{150}\)

d. Ta có \(\dfrac{1}{2}\sqrt{6}=\dfrac{\sqrt{6}}{2}\), \(6\sqrt{\dfrac{1}{2}}=3\sqrt{2}=\dfrac{6\sqrt{2}}{2}\)

\(\dfrac{\sqrt{6}}{2}< \dfrac{6\sqrt{2}}{2}\Rightarrow\dfrac{1}{2}\sqrt{6}< 6\sqrt{\dfrac{1}{2}}\)