Bài 5c.: Tương giao hai đồ thị. Biện luận số nghiệm phương trình.

Kha Huynh
Xem chi tiết
Akai Haruma
26 tháng 2 2017 lúc 20:09

Cái này chỉ cần xét hoành độ giao điểm thôi.

PT : \(x^4-7x^2-6-x^3+13x=0\)

\(\Leftrightarrow (x-1)^2(x-2)(x+3)=0\)

\(\Rightarrow\left[\begin{matrix}x=1\\x=2\\x=-3\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[\begin{matrix}y=-12\\y=-18\\y=12\end{matrix}\right.\)

PT hoành độ giao điểm có ba nghiệm phân biệt nên số điểm chung là $3$

Bình luận (1)
nguyễn khôi nguyên
1 tháng 3 2017 lúc 17:40

bai hay day

Bình luận (1)
Hoa Anh Đào
Xem chi tiết
Akai Haruma
28 tháng 12 2016 lúc 22:01

Lời giải:

Giả sử tiếp điểm có hoành độ $x_0$. Phương tình tiếp tuyến tại tiếp điểm là:

\(y=f'(x_0)(x-x_0)+f(x_0)=\frac{-x}{(x_0-1)^2}+\frac{2x_0^2-2x_0+1}{(x_0-1)^2}\) (\(\Delta\))

Khoảng cách từ \(\Delta\) đến \(I(1,2)\) là :

\(d=\frac{\left | \frac{-1}{(x_0-1)^2}-2+\frac{2x_0^2-2x_0+1}{(x_0-1)^2} \right |}{\sqrt{\frac{1}{(x_0-1)^4}+1}}=\sqrt{2}\Rightarrow x_0\in\left \{0;2 \right \}\)

Do đó có 2 PTTT là:\(\left\{\begin{matrix}y=-x+1\\ y=-x+5\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Hiếu nguyễn
Xem chi tiết
Lương Đức Trọng
17 tháng 2 2016 lúc 9:55

phương trình hoành độ giao điểm

 \(-x^3+3x^2-2=m(2-x)+2\Leftrightarrow (x-2)(x^2-x-2-m)=0\)

Vậy \(x_B, x_C\) là nghiệm của phương trình $x^2-x-2-m=0$.

Điều kiện có nghiệm: $\Delta=4m+9>0\Leftrightarrow m>-\dfrac{9}{4}$

Mặt khác, theo Định lý Viet thì \(\begin{cases} x_B+x_C=1\\ x_Bx_C=-2-m \end{cases}\)

Lại có \(y'=-3x^2+6x=3x(2-x)\) nên tích hệ số góc của tiếp tuyến tại B và C là

\(y'(x_B)y'(x_C)=9x_Bx_C(2-x_B)(2-x_C)=9x_Bx_C[4-2(x_B+x_C)+x_Bx_C]\)

Do đó \(y'(x_B)y'(x_C)=9(-2-m)(4-2-2-m)=9(m^2+2m)=9[(m+1)^2-1]\geq -9\)

Vậy giá trị nhỏ nhất của tích hai hệ số góc của tiếp tuyến tại B và C là -9 khi m=-1

Bình luận (0)
do thanh an
17 tháng 2 2016 lúc 11:46

=9

Bình luận (0)
Hiếu nguyễn
17 tháng 2 2016 lúc 20:24

Tại sao XB + X=1

Bình luận (0)