Bài 55: Thu hoạch, bảo quản và chế biến sản phẩm thuỷ sản

Trương Nguyễn Thảo Nguyê...
Xem chi tiết
Minh Thư
20 tháng 3 2017 lúc 12:29

- Bệnh hại: là trạng thái không bình thường của cây do điều kiện sống bất lợi hoặc do vi sinh vật gây nên. Sâu hại: là loài đọng vạt thuộc ngành chân khớp cơ thể gồm 3 phần: đầu ngực bụng. Đầu có 2 dôi râu, bụng có 2 đôi cánh và đôi chân.

- Ví dụ về ảnh hưởng của sâu bệnh hại đến năng suất và chất lượng của nông sản: Lúa bị rầy nâu, lúa bị sâu cuốn lá, bắp cải bị sâu đục, cà chua xoắn lá

Bình luận (1)
đoàn thị anh thư
3 tháng 5 2017 lúc 10:14

ở địa phương em thường chế biến sản phẩm thủy sản bằng phương pháp nào ?

Bình luận (0)
đoàn thị anh thư
3 tháng 5 2017 lúc 10:14

giúp mình đi

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Phước
Xem chi tiết
Trần Võ Lam Thuyên
20 tháng 4 2017 lúc 9:51

* Các phương pháp bảo quản: Có 3 phương pháp:

– Ướp muối

– Làm khô

– Làm lạnh

* Phương pháp chế biến thủy sản: Có 2 phương pháp chế biến:

- Phương pháp thủ công tạo ra nước mắm, mắm tôm, tôm chua.

- Phuong pháp công nghiệp tạo ra các sản phẩm đồ hộp.

Chúc bn hx tốt!

Bình luận (0)
nguyễn thị thảo ngân
22 tháng 2 2018 lúc 20:15

Nhằm hạn chế hao hụt về chất và lượng của sản phẩm, đảm bảo nguyên liệu cho chế biến phục vụ tiêu dùng trong nước và xuất khẩu.

Bình luận (1)
nguyễn thu hằng
Xem chi tiết
Nghiêm Hồng Oanh
6 tháng 2 2018 lúc 21:42

1) Ướp muối

Cá sau khi mổ , bóc mang đánh vảy , rửa sạch rồi xếp một lớp cá một lớp muối .

ưu : cá vẫn giữ được độ tươi

nhược: chỉ bảo quản được một thời gian ngắn

2) làm lạnh

là hạ nhiệt độ của sản phẩm xuống mức mà vi khuẩn có hại không thể hoạt động được

ưu : cá tươi và không bị biến chất nhiều

nhược : chỉ làm vi khuẩn không hoạt động được chứ không phải tiêu diệt vi khuẩn

3) làm khô : là tách nước ra khỏi cơ thể bằng cách phơi hoặc sấy khô

ưu : có thể bảo quản cá trong một thời gian dài

nhược : cá không được tươi

Bình luận (0)
Minh Ngoc Le
Xem chi tiết
Đỗ Nguyễn Đức Trung
4 tháng 12 2017 lúc 21:03

Nước ta có nhiều ngư trường, trong đó có hơn 4 ngư trường trọng điểm đã được xác định là: ngư trường Cà Mau-Kiên Giang (ngư trường vịnh Thái Lan), ngư trường Ninh Thuận-Bình Thuận-Bà Rịa-Vũng Tàu, ngư trường Hải Phòng-Quảng Ninh (ngư trường Vịnh Bắc Bộ) và ngư trường quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa.

Hiện nay, nhiều loài thủy sản đã trở thành đối tượng nuôi trồng, nhưng quan trọng hơn cả là tôm. Nghề nuôi tôm phát triển mạnh. Kĩ thuật nuôi tôm đi từ quảng canh sang quảng canh cải tiến, bán thâm canh và thâm canh công nghiệp. Đồng bằng sông Cửu Long là vùng nuôi tôm lớn nhất, nổi bật là các tỉnh Cà Mau, Bạc Liêu, Sóc Trăng, Bến Tre, Trà Vinh và Kiên Giang.

Và Đồng Bằng Sông Cửu Long

Bình luận (0)
Minh Ngoc Le
Xem chi tiết
Nhan Anh Em Sieu
6 tháng 12 2017 lúc 19:38

Đồng bằng sông cửu long an giang đồng tháp

Bình luận (0)
Nguyễn Mai Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Hồng Loan Anh
17 tháng 5 2017 lúc 16:39

mik chỉ biết câu 3 thôi.Đó là phòng bệnh hơn chữa bệnh

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Phước
Xem chi tiết
Le Mai
Xem chi tiết
le tran nhat linh
9 tháng 4 2017 lúc 12:02

Phương pháp thủ công tạo ra nước mắm, mắm tôm..

Phương pháp công nghiệp tạo ra các sản phẩm đồ hộp

Bình luận (0)
Trần Huy Hoang
17 tháng 3 2017 lúc 22:27

+ Nhằm hạn chế về hao hụt về chất lượng của sản phẩm, đảm bảo nguyên liệu cho chế biến thực phẩm và phục vụ trong và ngoài nước

Bình luận (0)