Nguyên nhân biến đổi khí hậu | tác động của biến đổi khí hậu | các biện pháp giảm nhẹ biến đổi khí hậu |
Nguyên nhân biến đổi khí hậu | tác động của biến đổi khí hậu | các biện pháp giảm nhẹ biến đổi khí hậu |
Hãy thải luận và hoàn thành bảng 36:
Các loại hình thiên tai | đặc điểm | Điều kiện hình thành | thiệt hại có thể gây ra | Cách phòng, chống |
Tại sao người ta khuyến cáo sử dụng các biện pháp làm giảm nhẹ biến đổi khí hậu như : hạn chế sử dụng nhiên liệu hóa thạch ; sử dụng phương tiện giao thông công cộng ít gây ô nhiễm ; ngăn chặn nạn phá rừng ; ứng dụng các công nghệ mới trong việc bảo vệ trái đất,... ?
Vì nó góp phần bảo vệ được trái đất không tạo nên những tác hại gây ô nhiễm môi trường.
GOOD LUCK.
1. Hãy giải thích hiện tượng chuột sống lâu hơn trong bình kín khi có cây sống trong đó. Từ đó nêu được ý nghĩa của việc trồng rừng và bảo vệ rừng.
2. Nêu các công việc mà em có thể làm để bảo vệ môi trường không khí.
Câu 1
Em nghĩ là
Chuột thải khí cacbonic ra thì cây sẽ hấp thụ khí cacbonic và thải ra khí oxi cho chuột hít thở
-> Việc trồng rừng và bảo vệ rừng rất quan trọng bởi vì nó giúp ta có oxi để thở
Câu 2
Việc em đã làm để bảo vệ môi trường ko khí là
+ Trồng nhiều cây xanh
+ Thường xuyên xử dụng xe đạp
+ Ko xả rác bừa bãi gây ô nhiễm
1. Vì cây có khả năng cung cấp oxi nên chuột có sự sống lâu hơn khi ở trong bình kín.
Ý nghĩa của việc trồng rừng và bảo vệ rừng:
- Tăng độ che phủ
- Làm sạch không khí
- Chống biến đổi khí hậu
- Cung cấp oxi
- Chống xói mòn đất
- Cung cấp thực phẩm
- Giảm bớt lũ lụt, khô hạn
- Giúp cân bằng hệ sinh thái .....
2.
- Trồng cây xanh
- Không xả rác bừa bãi
- Thường xuyên vệ sinh phòng ở và nhà cửa, trường lớp
- Hạn chế đốt cháy....
Câu 1
Chuột sống lâu hơn trong bình kín là vì do trong quá trình hô hấp chuột lấy khí O2 và thải khí CO2 còn cây thì lấy khí CO2 và thải O2 nên chuột thở được và sống lâu và còn do là trong bình kín lên khí O2 sẽ tinh khiết hơn nên nó mới sống lâu .
❄ Cô lỗi đề vì vào ban đêm thì cây hút O2 và thải CO2 nên chuột chết vì ngặt thở .
Ý nghĩa việc trồng rừng:
+ Giúp ổn định khí hậu xanh hóa toàn cầu và cung cấp khí O2 cho sự sống và làm sạch không khí .
+ Tăng độ che phủ cho đất chống các thiên tai và bão tố và chống biến đổi khí hậu như : hiện tượng nóng nên toàn cầu ,...
Câu 2
Tuy chỉ là 1 học sinh nhưng em đã làm những việc sau để bảo vệ môi trường không khí :
+ Tích cực bảo vệ cây xanh chống nạn phá rừng và phân loại rác thải đúng cách để tiêu hủy
+ Tuyên chuyền cổ động mọi người trồng và bảo vệ cây xanh và bảo vệ môi trường.
Nêu vai trò và biện pháp bảo vệ tài nguyên nước
* Vai trò của tài nguyên nước :
– Nấu ăn
– Tắm rửa
– Giặt quần áo
– Dùng để vệ sinh nhà cửad
– Giải trí: hồ bơi, công viên nước,…
* Biện pháp bảo vệ tài nguyên nước :
- Nâng cao ý thức cộng đồng.
- Giữ sạch nguồn nước.
- Tiết kiệm nguồn nước sạch.
- Xử lý phân thải đúng cách.
- Phân loại và xử lý đứng các loại rác thải sinh hoạt.
- Biện pháp xử lý nước thải sinh hoạt phù hợp.
- Hạn chế sử dụng túi đựng thực phẩm.
Theo em, tăng dân số quá nhanh có thể dẫn tới những hậu quả nào?Vậy để hạn chế ảnh hưởng xấu của việc tăng dân số quá nhanh mỗi quốc gia cần phải làm gì?Hiện nay,ở Việt Nam đã và đang làm gì để hạn chế tăng dân số quá nhanh? Mọi người giúp mình với ngày mốt mình thi rồi 😢
* Những việc cần làm để khắc phục hậu quả của việc phát triển dân số không hợp lí:
- Thực hiện tuyên truyền, chính xác xã hội, kế hoạch hoá gia.
- Điều chỉnh cơ cấu dân số.
- Thực hiện phân bố dân cư hợp lí giữa các khu vực, vùng địa lí kinh tế và các đơn vị hành chính.
- Thực hiện các biện pháp nâng cao chất lượng dân số như tăng cường chăm sóc sức khoẻ nhân dân, đẩy mạnh phong trào rèn luyện thân thể, nâng cao trình độ giáo dục và phát triển trí tuệ…
Việt Nam đã làm để hạn chế Tăng dân số quá nhanh:
-Thực hiên kế hoạch hóa gia đình: 1 gia đình chỉ nên sinh 2 con
-Thực hiện 1 số biện pháp nâng cao chất lượng cuộc sống cho người dân
-Đẩy mạnh sản xuất
Em hãy kể tên 5 việc làm ảnh hưởng đến môi trường tự nhiên mà em biết. Tác hại của những việc làm đó như thế nào? Cần làm gì để khắc phục những ảnh hưởng xấu đó?