Hãy tìm ví dụ trong thực tiễn đời sống về sự thành lập các phản xạ mới và ức chế phản xạ cũ không còn thích hợp nữa.
Hãy tìm ví dụ trong thực tiễn đời sống về sự thành lập các phản xạ mới và ức chế phản xạ cũ không còn thích hợp nữa.
VD:
Em bé có thói quen bú sữa bằng bình vú, khi lớn phản xạ có điều kiện này không còn phù hợp nữa nên đã bị ức chế và phản xạ mới đã được thành lập: uống sữa bằng li.
Lúc nhỏ em bé có thể cho bất kỳ ai bồng cũng được (không phân biệt người lạ với người quen) nhưng khi lớn lên em bé dần phân biệt được người lạ, người quen nên chỉ cho những người quen bồng còn người lạ thì sẽ không chịu và khóc.
So sánh sự giống và khác nhau vè sự hình thành ức chế phản xạ có điều kiện ở người và động vật
Giống:
-Điều kiện thành lập và ức chế phản xạ có điều kiện
-Ý nghĩa và quá trình thành lập phản xạ có điều kiện
Khác:
-Số lượng phản xạ có điều kiện ở người nhiều hơn
-Mức độ phức tạp của phản xạ có điều kiện ở người cao hơn.
Ý nghĩa của sự hình thành và ức chế phản xạ có điều kiện đối với đời sống động vật và con người là:
- Đối với động vật : đảm bảo sự thích nghi với môi trường và điều kiện sống thay đổi.
- Đối với con người : đảm bảo sự hình thành các thói quen, tập quán trong sinh hoạt cộng đồng.
Để nhớ bài lâu em phải học như thế nào? mình học sách vn nha(câu này có trong đề cương sinh của mình)
Bí quyết thứ nhất: Xác định chắc chắn những vấn đề cần nhớ
Bí quyết thứ hai: Có niềm tin với chính mình Bí quyết thứ ba: Nhắc lại nhiều lần Bí quyết tư: Hiểu nội dung cần nhớ Bí quyết thứ năm: Sắp xếp và phân loại hợp lí số lượng bài học Bí quyết thứ sáu: Muốn nhớ kĩ, cần ghi chép. Bí quyết thứ bảy: Tích cực thực hành Bí quyết thứ tám: Nhớ bằng cách vận dụng sự liên tưởngnêu các tác nhân ảnh hưởng xấu đến hệ thần kinh, các biện pháp bảo vệ hệ thần kinh?
Các tác nhân gây hại là:
- Chất kích thích , chất gây nghiện , chất gây suy giảm hệ thần kinh ,...
Các biện pháp bảo vệ:
+ Đảm bảo giấc ngủ hàng ngảy để phục hổi khả năng làm việc của hệ thần kinh sau một ngày làm việc căng thẳng.
+ Giữ cho tâm hồn được thanh thản, tránh suy nghĩ lo âu.
+ Xây dựng một chế độ làm việc và nghỉ ngơi hợp lí.
Tham khảo:
Nguồn: Cô Mai Hiền
Các yếu tố gây hại
Loại chất | Tên chất | Tác hại |
Chất kích thích | - Rượu - Nước chè, cà phê | - Hoạt động não bộ bị rối loạn, trí nhớ kém. - Kích thích hệ thần kinh, gây mất ngủ. |
Chất gây nghiện | - Thuốc lá - Ma túy | - Cơ thể suy yếu, dễ mắc bệnh ung thư. - Suy yếu nòi giống, cạn kiệt kinh tế, lây nhiễm HIV. |
Chất làm suy giảm chức năng hệ thần kinh | - Doping | - Làm biến chất cơ thể con người. - Dùng nhiều có thể tử vong |
Các biện pháp bảo vệ:
+ Đảm bảo giấc ngủ hàng ngảy để phục hổi khả năng làm việc của hệ thần kinh sau một ngày làm việc căng thẳng.
+ Giữ cho tâm hồn được thanh thản, tránh suy nghĩ lo âu.
+ Xây dựng một chế độ làm việc và nghỉ ngơi hợp lí.
Tiếng nói và chữ viết có vai trò gì trong đời sống con người ?
Tiếng nói và chữ viết là kết quả của sự khái quát hóa và trừu tượng hóa các sự vật và hiện tượng cụ thể, thuộc hệ thống tín hiệu thứ 2. Tiếng nói và chữ viết là phương tiện giao tiếp, trao đổi, truyền đạt kinh nghiệm cho nhau và cho các thế hệ sau.
Tiếng nói và chữ viết là kết quả của sự khái quát hóa và trừu tượng hóa các sự vật, hiện tượng cụ thể, thuộc hệ thống tín hiệu hóa thứ 2. Tiếng nói và chữ viết là phương tiện giao tiếp, trao đổi, truyền đạt kinh nghiệm cho nhau và các thế hệ sau.
điền từ vào mục 8 trang 255( VNEN)
Sự hình thành và ức chế các phản xạ có điều kiện ở người là hai quá trình thuận nghịch quan hệ mật thiết với nhau , là cơ sở để hình thành thói quen tập quán , nếp sống có văn hóa. Sự hình thành tiếng nói và chữ viết ở người cũng là kết quả của một quá trình học tập , là quá trình hình thành các phản xạ có điều kiện cấp cao. Tiếng nói và chữ viết trở thành phương tiện giao tiếp giúp con người hiểu nhau , là cơ sở của tư duy.
Nhờ các bạn điền bảng 28.1 giúp mình với.
(VNEN bạn nk)
Không phải bảng 28.1 đâu, mk viết lộn ý mà: là bảng 28.10 cơ.
Thanks nhìu
1 : màng lưới
2: màng mạch
3:màng cứng
4: dây thần kinh
5:dây thủy dịch
6: mống mắt
7:thủy tinh thể
Hãy tìm ví dụng trong thực tiễn đời sống về sự thành lập các phản xạ mới và ức chế các phản xạ cũ không còn thích hợp nữa . ???
Ví dụ trong thực tiễn đời sống về sự thành lập các phản xạ mới và ức chế các phản xạ cũ không còn thích hợp nữa:
Em bé có thói quen bú sữa bằng bình vú, khi lớn phản xạ có điều kiện này không còn phù hợp nữa nên đã bị ức chế và phản xạ mới được thành lập: uống sữa bằng li.
vùng | vị trí |
chức năng |
cảm giác |
|
|
vận động |
|
|
hiểu tiếng nói |
|
|
hiểu chữ viết |
|
|
vận động ngôn ngữ |
|
|
vị giác |
|
|
thình giác |
|
|
thị giác |
|
bạn nhấn vào đây nha:
Câu hỏi của Đinh Khánh Linh - Sinh học lớp 7 | Học trực tuyến
Tư duy trừu tượng??
Tư duy trừu tượng là khả năng hình thành những ý niệm mới dựa trên cơ sở thông tin là ký ức. Tư duy trừu tượng hình thành khi não bộ bắt đầu nhận ra mối quan hệ, nét tương đồng giữa các sự vật, hiện tượng đã quan sát và ghi nhớ được ...