Bài 53. Hoạt động thần kinh cấp cao ở người

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Hải Thiêm
Xem chi tiết
Võ Hà Kiều My
22 tháng 4 2017 lúc 9:04

mình cũng muốn xin nè mọi người.

Han Bui
9 tháng 5 2017 lúc 9:07

Môn j

Mk thi ui nè

Linh Nguyễn
Xem chi tiết
Trịnh Ngọc Hân
26 tháng 4 2017 lúc 14:17

Sự hình thành và ức chế các phản xạ có điều kiện ở người là hai quá trình thuận nghịch quan hệ mật thiết với nhau , là cơ sở để hình thành thói quen tập quán , nếp sống có văn hóa. Sự hình thành tiếng nói chữ viết ở người cũng là kết quả của một quá trình học tập , là quá trình hình thành các phản xạ có điều kiện cấp cao. Tiếng nói và chữ viết trở thành phương tiện giao tiếp giúp con người hiểu nhau , là cơ sở của tư duy.

Nguyễn Nhật Tiên Tiên
Xem chi tiết
Trịnh Ngọc Hân
9 tháng 4 2017 lúc 19:05
Lý thuyết về học tập Loại hình học tập

Quan điểm của Piagie: học bằng trải nghiệm.

Học bằng trải nghiệm thì cũng giống như mô hình học Vnen của chúng ta đang học vậy. Như cô gái học nhào lộn trong hình bên . Cô ấy đã học bằng cách thực hành bài tập. Đầu tiên cô lộn người về phía trước sau đó dùng hai tay làm trụ đưa cơ thể ngược lên và tiếp theo là lộn người về phía sau , cuối cùng là cô đã giữ được thăng bằng khi đứng vững.

Quan điểm của Paplôp: Học qua làm , qua các hoạt động.

Quan điểm của Paplôp cũng giống như của ông Piagie . Học theo hình thức này điều phải trải qua sự thực hành và trải nghiệm thực tế. Đầu tiên rung chuông , chú chó nghe tiếng chuông thấy bình thường vì không có thấy thức ăn, lần 2 vừa rung chuông và vừa có thức ăn chú chó cảm thấy thích thú và cuối cùng là chú chó ăn thức ăn.

Quan điểm của Skinnơ: Học bằng thử và sai làm lại.

Với cách học của ông Skinnơ thì cảm thấy thích thú hơn so với cách học trước.

Ông nhốt chú chim vào chiếc hộp Skinnơ và để khoảng 2/3 phần thức ăn có trong chiếc đĩa vào hộp để cho chú chim ăn. Thức ăn thì cũng có hạn khi hết phần thức ăn có trong hộp thì chú chim cảm thấy đói vì không có thức ăn , đòi hỏi chú chim phải tìm cách để làm cách nào ăn được phần thức ăn ở ngoài chiếc hộp. Ở trong chiếc hộp có một tấm Màn hình cảm ứng , khi đói quá thì chứ chim phải mổ mổ chiếc hộp để tìm cách lấy được thức ăn , chú chim vô tình mổ vào tấm màn hình cảm ứng và chiếc đĩa quay vòng và có thức ăn, chú chim cảm thấy lạ và sau nhiều lần làm như thế chú hiểu ra chỉ có cách mổ vào tấm màn hình cảm ứng thì mới có thức ăn.

Bạn tham khảo nha! Mình không đưa hình lên được , nên bạn vừa đọc vừa lấy sách xem ảnh thì sẽ dễ hiểu hơn rất nhiều .

Chúc bạn học thật tốt!hihi

Hoshiko Rukikuchi
Xem chi tiết
Quỳnh
21 tháng 4 2017 lúc 20:24

Bí quyết thứ nhất: Xác định chắc chắn những vấn đề cần nhớ

Bí quyết thứ hai: Có niềm tin với chính mình Bí quyết thứ ba: Nhắc lại nhiều lần Bí quyết tư: Hiểu nội dung cần nhớ Bí quyết thứ năm: Sắp xếp và phân loại hợp lí số lượng bài học Bí quyết thứ sáu: Muốn nhớ kĩ, cần ghi chép. Bí quyết thứ bảy: Tích cực thực hành Bí quyết thứ tám: Nhớ bằng cách vận dụng sự liên tưởng
Nguyễn Hải Thiêm
21 tháng 4 2017 lúc 20:19

bẠN NÊN HỌC SÁCH VN leuleu

Hoshiko Rukikuchi
21 tháng 4 2017 lúc 20:20

cạn lời

Nguyễn Quang Huy
Xem chi tiết
Lương Cẩm Tú
15 tháng 4 2017 lúc 10:13

Chấn thương sọ não được hiểu là một tác động lên đầu hoặc xuyên qua sọ.Những chấn thương này khiến chức năng não bị ảnh hưởng .Chấn thương sọ não xảy ra khi va chạm đột ngột vào một vật hoặc bị vật khác đâm xuyên qua đầu.Những chấn thương này được phân theo hai loại(chấn thương đóng hay chấn thương mở)

Lương Cẩm Tú
15 tháng 4 2017 lúc 10:17

Được 4 câu,bn tham khảo nha,chúc bn hc tốt

Lee Victoria
Xem chi tiết
Doraemon
3 tháng 4 2017 lúc 19:54

Tiếng nói và chữ viết là kết quả của sự khái quát hóa và trừu tượng hóa các sự vật và hiện tượng cụ thể, thuộc hệ thống tín hiệu thứ 2. Tiếng nói và chữ viết là phương tiện giao tiếp, trao đổi, truyền đạt kinh nghiệm cho nhau và cho các thế hệ sau.

Nguyễn Hoàng Hải Đăng
3 tháng 4 2017 lúc 19:56

Tiếng nói và chữ viết là kết quả của sự khái quát hóa và trừu tượng hóa các sự vật, hiện tượng cụ thể, thuộc hệ thống tín hiệu hóa thứ 2. Tiếng nói và chữ viết là phương tiện giao tiếp, trao đổi, truyền đạt kinh nghiệm cho nhau và các thế hệ sau.

dương dương
Xem chi tiết
Cheewin
28 tháng 3 2017 lúc 22:11

- Tiếng nói và chữ viết là tín hiệu của sự vật nhưng thuộc hệ thống tín hiệu thứ 2, chúng có thể gây ra các phản xạ có điều kiện cấp cao.
- Là phương tiện giao tiếp, trao đổi, truyền đạt kinh nghiệm trong cuộc sống, lao động, sản xuất
- Là cơ sở của tư duy

- tiếng nói và chữ viết là tín hiệu của sự vật nhưng thuộc hệ thống tín hiệu thứ 2, chúng có thể gây ra các phản xạ có điều kiện cấp cao.
- Là phương tiện giao tiếp, trao đổi, truyền đạt kinh nghiệm trong cuộc sống, lao động, sản xuất
- Là cơ sở của tư duy

- tiếng nói và chữ viết là tín hiệu của sự vật nhưng thuộc hệ thống tín hiệu thứ 2, chúng có thể gây ra các phản xạ có điều kiện cấp cao.
- Là phương tiện giao tiếp, trao đổi, truyền đạt kinh nghiệm trong cuộc sống, lao động, sản xuất
- Là cơ sở của tư duy

- tiếng nói và chữ viết là tín hiệu của sự vật nhưng thuộc hệ thống tín hiệu thứ 2, chúng có thể gây ra các phản xạ có điều kiện cấp cao.
- Là phương tiện giao tiếp, trao đổi, truyền đạt kinh nghiệm trong cuộc sống, lao động, sản xuất
- Là cơ sở của tư duy

- Tiếng nói là phương tiện giao tiếp chỉ có ở con người , giúp con người giao lưu được dễ dàng,thoải mái ,giúp con người suy nghĩ ,học hỏi ,làm cho con người trở nên phong phú

Hồ Linh Chi
Xem chi tiết
Hồ Linh Chi
23 tháng 3 2017 lúc 21:03

Không phải bảng 28.1 đâu, mk viết lộn ý mà: là bảng 28.10 cơ.

Thanks nhìuhihi

tran thi my tam
3 tháng 4 2017 lúc 8:57

1 : màng lưới

2: màng mạch

3:màng cứng

4: dây thần kinh

5:dây thủy dịch

6: mống mắt

7:thủy tinh thể

Trần Khánh Vân
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
31 tháng 3 2017 lúc 18:16

Ví dụ trong thực tiễn đời sống về sự thành lập các phản xạ mới và ức chế các phản xạ cũ không còn thích hợp nữa:

Em bé có thói quen bú sữa bằng bình vú, khi lớn phản xạ có điều kiện này không còn phù hợp nữa nên đã bị ức chế và phản xạ mới được thành lập: uống sữa bằng li.

gtrutykyu
Xem chi tiết
Nhật Linh
11 tháng 4 2017 lúc 21:02
Phan Thùy Linh
11 tháng 4 2017 lúc 21:13

tham khảo bài cuả cô Linh nha

Bài 53. Hoạt động thần kinh cấp cao ở người