Biện pháp bảo vệ động vật hoang dã ???
Giup mk với các bạn ơi!!!
Biện pháp bảo vệ động vật hoang dã ???
Giup mk với các bạn ơi!!!
- Các vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên cần chú trọng tổ chức hệ thống theo chiều sâu hơn là chiều rộng, có nghĩa là phải bảo vệ được các sinh cảnh sống của các loài động vật hoang dã.
- Địa phương có loài động vật nguy cấp, quý hiếm phân bố cần xây dựng nhiều hành lang xanh, hành lang bảo vệ, phát triển các loài động vật quý hiếm có nguy cơ bị tuyệt chủng, đồng thời khuyến khích áp dụng những công nghệ sinh học phù hợp, tổ chức xây dựng trang trại, hộ gia đình nhận nuôi các loài động vật hoang dã, quý hiếm phục vụ cho công tác bảo tồn và phát triển kinh tế xã hội dựa trên phương châm cân bằng sinh thái và phát triển bền vững.
- Các cơ quan chức năng cần có quy chế, chế tài cụ thể nhằm đảm bảo các điều kiện để tăng cường sự tham gia của cộng đồng vào bảo vệ động vật hoang dã. Đối với các vùng, khu vực, nhà quản lý, hoạch định chính sách các cấp cần xây dựng và triển khai thường xuyên các chương trình nâng cao nhận thức cho toàn xã hội với các hình thức, nội dung phù hợp cho từng đối tượng và đặc điểm tình hình của địa phương.
- Đồng thời các cơ quan quản lý nhà nước như cảnh sát môi trường, cảnh sát biển, kiểm lâm, hải quan và cán bộ các vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, lâm trường cần cập nhật thông tin và nâng cao năng lực và kỹ năng bảo vệ động vật hoang dã.
Biện pháp bảo vệ động vật hoang dã:
- Không va chạm một cách quá đáng đến môi trường sống của chúng.
- Xây dựng khu bảo tồn, vườn quốc gia để bảo vệ chúng.
- Nghiêm cấm mọi hành vi săn bắt, buôn bán, vận chuyển, tàng trữ trái phép động vật hoang dã.
- Tuyên truyền, cổ động mọi người bảo vệ động vật hoang dã.
- Mỗi người cần phải có ý thức bảo vệ động vật hoang dã.
- Trồng rừng.
CÁC BIỆN PHÁP :
-bảo vệ mt sống của các đv
- bảo vệ các loài đv đó
- tuyên truyền mọi người cùng bảo vệ đv, không săn bắt, buôn bán các động vật trái phép.
- Xây dựng các khu bảo tồn đv quý hiếm,..
cách phân biệt lớp thú với các lớp khác
các bn giúp hộ mik nhé mai 7h mik cần nộp r ai biết giải hộ mik nhé
Các loài thú đều có lông mao và tuyến sữa. Còn các lớp khác thì không.
1. Hãy nêu đặc điểm đặc trưng của thú Móng guốc. Phân biệt thú Guốc chẵn và thú Guốc lẻ.
=> .......................................................
2. So sánh đặc điểm cấu tạo và tập tính của khỉ hình người với khỉ và vượn.
=> .......................................................
3. Hãy minh họa bằng những VD cụ thể về vai trò của Thú.
=> .......................................................
1.
- Thú Móng guốc có số lượng ngón chân tiêu giảm, đốt cuối của mỗi ngón có bao sừng bao bọc, được gọi là guốc.
- Thú Móng guốc di chuyển nhanh, vì thường có chân cao, trục ống chân, cổ chân, bàn và ngón chân gần như thẳng hàng, chỉ những đốt cuối của ngón chân có guốc mới chạm đất (diện tích tiếp xúc với đất hẹp).
Phân biệt thú Guốc chẵn và thú Guốc lẻ:
2.
.
3.
.
Nêu vai trò của lớp thú:
_ Lợi ích
_ Tác hại
_ Khai thác
Vai trò của lớp thú:
- Lợi ích:
+ Cung cấp thực phẩm
+ Cung cấp sản phẩm: trứng, sửa,..
+ Cung cấp sản phẩm phục vũ may mặc và mĩ nghệ: sừng tê, ngà voi, da, lông,...
+ Dùng làm thuốc.
+ Tiêu diệt sâu bọ và động vật có hại.
+ Vai trò tín ngưỡng.
+ Canh nhà và phục vụ nghệ thuật.
- Có hại:
+ Ăn thịt động vật có lợi.
+ Có độc dược.
+ Ngăn cản giao thông đường bộ.
- Khai thác:
+ Một số loài đã tuyệt chủng.
+ Một số loài có nguy cơ tuyệt chủng được đưa vào các vườn quốc gia, khu bảo tồn,..
Vai trò :
+ Cung cấp thực phẩm cho con người : thịt trâu , bò , lợn
+ Cung cấp nguyên liệu để làm đồ mỹ nghệ như da lông hổ , báo
Tác hại
Ăn thịt những động vật có lợi cho nông nghiệp
Có nọc độc
Cản trở giao thông đường thủy
Khai thác
Một số loài động vật quý hiếm đã bị tuyệt chủng và một số loài có nguy cơ bị tuyệt chủng
dựa vào đặc điểm nào để phân biệt thú với các lớp động vật khác
giúp mik nhé 7h30 mik phải nộp r
Đặc điểm cơ bản để phân biệt lớp thú với các lớp động vật khác là: Các lớp thú đều có lông mao và tuyến sữa .
Bạn học tốt nha!
Nêu đặc điểm phân biệt các bộ thú thai sinh đã học
Nêu đặc điểm phân biệt các bộ thú thai sinh đã học
- Là động vật có xương sống có tổ chức cao nhất.
- Có lông mao.
- Bộ răng phân hoá thành 3 loại (răng cửa, răng nanh, răng hàm).
- Thai sinh và nuôi con bằng sữa.
- Tim 4 ngăn 2 vòng tuần hoàn.
- Bộ não phát triển.
- Là động vật hằng nhiệt.
chúc bạn học tốt
Tại sao phải đóng móng sắt cho ngựa ?
Đóng móng ngực tức là lấy một cái vành bằng sắt có đục lỗ sẵn, dùng đinh đóng vào móng ngựa, giống như đóng cá sắt vào đế giầy vậy.
Chân ngựa cũng có nhiều ngón, nhưng chỉ có một ngón giữa phát triển to ra, thành cái móng như ta nhìn thấy, còn các ngón khác đều đã thái hoá cả. Trên đầu ngón có một cái móng bằng chất sừng bao bọc. ở mặt ngoài của móng ngựa, chất sừng rất dầy cứng, nó gắn chặt với xương ngón chân, nhưng phần phía trong của móng là chất sừng mềm có tính đàn hồi co giãn được, nó có tác dụng làm giảm xung lực từ mặt đất khi ngựa bước đi.
Vì móng ngựa là chất sừng cứng, khi ngựa đi lại trên mặt đất cứng lâu ngày, lớp sừng cứng bảo vệ bên ngoài sẽ bị mài mòn đến tận lớp sừng mềm bên trong. Khi đó nó sẽ bị đau chân không thể chạy nhảy kéo xe được nưa. Vì thế người ta đóng móng cho ngựa để bảo vệ cho móng không bị mòn.
Ngựa được xếp trong bộ động-vật có vú, thuộc loại có móng cứng bằng sừng như lạc-đà, trâu bò, voi, nai v.v...và nằm trong gia-đình Equidae, anh em với ngựa rằn và lừa.
Móng ngựa thuộc loại móng guốc ngón lẻ là bộ Hippomorpha có khả năng chạy nhanh với các chân dài và chỉ có một ngón chân; phân bộ này có một họ duy nhất là họ Ngựa (Equidae) (chỉ có một chi là Equus), bao gồm các loài ngựa, ngựa vằn, lừa, lừa rừng Trung Á và các loài đồng minh khác.
Chân ngựa phần chấm đất được bao bọc bằng một móng dầy cấu tạo bằng chất sừng vô cảm-giác. Móng này giúp cho ngựa dẫm lên tuyết mà không thấy lạnh. Mặc dù cứng nhưng móng cũng có thể trầy xước hoặc mòn đi nên người ta bảo-vệ móng bằng cách đóng dưới đó một miếng sắt hình chữ Omega của La-Mã. Miếng sắt này được gọi là chiếc móng ngựa và được người thợ đóng móng (blacksmith) đóng bằng đinh vào phần chất sừng vô cãm-giác. Ðể cho móng được tăng trưởng, lâu lâu người ta phải lấy móng sắt ra cho móng được mọc tự-nhiên trong một thời-gian.
Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch đồng, thằn lằn.
cấu tạo ngoài của ếch :
— Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước.
— Da trần, phu chất nhầy và ẩm, dễ thấm khí.
— Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón (giống chân vịt).
- Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu (mũi ếch thông với khoang miệng và phổi vừa để ngửi vừa để thở).
- Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ
- Chi năm phần có ngón chia đốt, linh hoạt.
Thằn lằn bóng đuôi dài có bổn chi ngắn, yểu với năm ngón chân có vuốt. Da khô có vảy sừng bao bọc. cổ dài nên đầu có thể quay về các phía, mắt có mi cử động, màng nhĩ nằm ờ trong hốc tai ở hai bên đầu.
Kể tên đại diện của bộ guốc chẵn.
Kể tên đại diện của bộ guốc chẵn.
bò , lợn , hươu cao cổ, tê giác , ngựa vằn , ngựa ,... Vì là đại diện nên mk ghi ngắn gọn thôilợn rừng, bò, trâu, hươu, dê, cừu, các loài thuộc họ linh dương
Hãy minh họa bằng những vd cụ thể về vai trò của thú.
Vai trò của thú:
- Cung cấp thực phẩm: heo, bò,nai,..
- Cung cấp sản phẩm cho ngành mĩ nghệ: ngà voi, sừng tê,..
- Cho sức kéo: trâu, bò, voi,...
- Cung cấp dược liệu: hươu, hươu xạ,..
- Dùng làm thí nghiệm: chuột bạch,chó,..
- Canh nhà cửa: Chó,..
- Ăn thịt động vật nhà: cáo, sói, hổ,..