Bài 51: Đa dạng của lớp thú các bộ guốc móng và bộ linh trưởng

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Quynh Pham

Tại sao phải đóng móng sắt cho ngựa ?

Lưu Hạ Vy
18 tháng 3 2017 lúc 19:21
Chân ngựa phần chấm đất được bao bọc bằng một móng dầy cấu tạo bằng chất sừng vô cảm-giác. Móng này giúp cho ngựa dẫm lên tuyết mà không thấy lạnh. Mặc dù cứng nhưng móng cũng có thể trầy xước hoặc mòn đi nên người ta bảo-vệ móng bằng cách đóng dưới đó một miếng sắt hình chữ Omega của La-Mã. Miếng sắt này được gọi là chiếc móng ngựa và được người thợ đóng móng (blacksmith) đóng bằng đinh vào phần chất sừng vô cãm-giác. Ðể cho móng được tăng trưởng, lâu lâu người ta phải lấy móng sắt ra cho móng được mọc tự-nhiên trong một thời-gian.
Phan Thùy Linh
18 tháng 3 2017 lúc 19:22

Đóng móng ngực tức là lấy một cái vành bằng sắt có đục lỗ sẵn, dùng đinh đóng vào móng ngựa, giống như đóng cá sắt vào đế giầy vậy.
Chân ngựa cũng có nhiều ngón, nhưng chỉ có một ngón giữa phát triển to ra, thành cái móng như ta nhìn thấy, còn các ngón khác đều đã thái hoá cả. Trên đầu ngón có một cái móng bằng chất sừng bao bọc. ở mặt ngoài của móng ngựa, chất sừng rất dầy cứng, nó gắn chặt với xương ngón chân, nhưng phần phía trong của móng là chất sừng mềm có tính đàn hồi co giãn được, nó có tác dụng làm giảm xung lực từ mặt đất khi ngựa bước đi.
Vì móng ngựa là chất sừng cứng, khi ngựa đi lại trên mặt đất cứng lâu ngày, lớp sừng cứng bảo vệ bên ngoài sẽ bị mài mòn đến tận lớp sừng mềm bên trong. Khi đó nó sẽ bị đau chân không thể chạy nhảy kéo xe được nưa. Vì thế người ta đóng móng cho ngựa để bảo vệ cho móng không bị mòn.

Lê Thiên Anh
18 tháng 3 2017 lúc 19:16

Ngựa được xếp trong bộ động-vật có vú, thuộc loại có móng cứng bằng sừng như lạc-đà, trâu bò, voi, nai v.v...và nằm trong gia-đình Equidae, anh em với ngựa rằn và lừa.

Móng ngựa thuộc loại móng guốc ngón lẻ là bộ Hippomorpha có khả năng chạy nhanh với các chân dài và chỉ có một ngón chân; phân bộ này có một họ duy nhất là họ Ngựa (Equidae) (chỉ có một chi là Equus), bao gồm các loài ngựa, ngựa vằn, lừa, lừa rừng Trung Á và các loài đồng minh khác.

Chân ngựa phần chấm đất được bao bọc bằng một móng dầy cấu tạo bằng chất sừng vô cảm-giác. Móng này giúp cho ngựa dẫm lên tuyết mà không thấy lạnh. Mặc dù cứng nhưng móng cũng có thể trầy xước hoặc mòn đi nên người ta bảo-vệ móng bằng cách đóng dưới đó một miếng sắt hình chữ Omega của La-Mã. Miếng sắt này được gọi là chiếc móng ngựa và được người thợ đóng móng (blacksmith) đóng bằng đinh vào phần chất sừng vô cãm-giác. Ðể cho móng được tăng trưởng, lâu lâu người ta phải lấy móng sắt ra cho móng được mọc tự-nhiên trong một thời-gian.

Bình Trần Thị
18 tháng 3 2017 lúc 19:16

Nói đến ngựa, ta nghĩ ngay đến khả năng chạy nhanh của nó, việc chạy nhanh của ngựa làm ta liên tưởng tới những âm thanh "ta... ta..." của vó ngựa. Tại sao khi ngựa chạy lại phát ra những âm thanh vang đến như vậy? Thì ra con người đã cho ngựa giày sắt - móng sắt. Tại sao phải đóng móng sắt vào chân ngựa? Điều này bắt đầu từ ngón chân ngựa.

Ngựa ngày nay, ở đầu ngón chân của tứ chi chỉ có một ngón, nếu ví với bàn tay người thì nó tương đương với ngón giữa, những ngón chân khác đã bị thoái hoá cùng với sự diễn tiến của thời gian. Trên ngón chân này có móng giống như móng chân để bảo vệ. Móng ngựa thật ra là miếng da bị sừng hoá rất cứng. Lớp sừng hoá ở phía trước và hai bên rất dày và cứng gọi là vách móng.

Lớp sừng của một phần phía trước dưới bàn chân ngựa gọi là đế móng. Vách móng và đế móng cùng xương móng ở trong móng tạo thành một khối rắn chắc, trở thành một chỉnh thể để khi ngựa chạy không bị lung lay. Phía dưới móng tức là bộ phận phía dưới của gót chân, lớp sừng hoá mềm mại và có đàn hồi, có thể làm giảm xung lực của mặt đất. Móng ngựa không hoàn toàn chạm xuống mặt đất, phần chạm đất chỉ giới hạn ở viền móng và vách móng, vì vậy tiết diện tiếp xúc với mặt đất nhỏ giúp ngựa phi nhanh trên đường lớn và những cánh đồng hoang đã khô cằn. Móng ngựa vừa là lớp da ngắn, cứng bị sừng hoá lại vừa là điểm đỡ của trọng lượng cơ thể, do thường xuyên cọ xát trên mặt đất cứng, cùng với trên móng ngựa xuất hiện những vết mòn, lồi lõm ảnh hưởng tới tốc độ phi và sự thồ vác nặng của ngựa. Về sau con người mới nghĩ ra một biện pháp là đóng móng sắt trên móng ngựa để móng ngựa không bị bào mòn.

Hoàng Nghĩa Phạm
18 tháng 3 2017 lúc 19:17

Ngựa được xếp trong bộ động-vật có vú, thuộc loại có móng cứng bằng sừng như lạc-đà, trâu bò, voi, nai v.v...và nằm trong gia-đình Equidae, anh em với ngựa rằn và lừa.

Móng ngựa thuộc loại móng guốc ngón lẻ là bộ Hippomorpha có khả năng chạy nhanh với các chân dài và chỉ có một ngón chân; phân bộ này có một họ duy nhất là họ Ngựa (Equidae) (chỉ có một chi là Equus), bao gồm các loài ngựa, ngựa vằn, lừa, lừa rừng Trung Á và các loài đồng minh khác.

Chân ngựa phần chấm đất được bao bọc bằng một móng dầy cấu tạo bằng chất sừng vô cảm-giác. Móng này giúp cho ngựa dẫm lên tuyết mà không thấy lạnh. Mặc dù cứng nhưng móng cũng có thể trầy xước hoặc mòn đi nên người ta bảo-vệ móng bằng cách đóng dưới đó một miếng sắt hình chữ Omega của La-Mã. Miếng sắt này được gọi là chiếc móng ngựa và được người thợ đóng móng (blacksmith) đóng bằng đinh vào phần chất sừng vô cãm-giác. Ðể cho móng được tăng trưởng, lâu lâu người ta phải lấy móng sắt ra cho móng được mọc tự-nhiên trong một thời-gian.

Nguyễn Việt Hùng
18 tháng 3 2017 lúc 21:04

Vì móng ngựa là chất sừng cứng, khi ngựa đi lại trên mặt đất cứng lâu ngày, lớp sừng cứng bảo vệ bên ngoài sẽ bị mài mòn đến tận lớp sừng mềm bên trong. Khi đó nó sẽ bị đau chân không thể chạy nhảy kéo xe được nưa. Vì thế người ta đóng móng cho ngựa để bảo vệ cho móng không bị mòn.

Phương Thảo Nguyễn
19 tháng 3 2017 lúc 13:46

Đóng móng ngực tức là lấy một cái vành bằng sắt có đục lỗ sẵn, dùng đinh đóng vào móng ngựa, giống như đóng cá sắt vào đế giầy vậy.
Chân ngựa cũng có nhiều ngón, nhưng chỉ có một ngón giữa phát triển to ra, thành cái móng như ta nhìn thấy, còn các ngón khác đều đã thái hoá cả. Trên đầu ngón có một cái móng bằng chất sừng bao bọc. ở mặt ngoài của móng ngựa, chất sừng rất dầy cứng, nó gắn chặt với xương ngón chân, nhưng phần phía trong của móng là chất sừng mềm có tính đàn hồi co giãn được, nó có tác dụng làm giảm xung lực từ mặt đất khi ngựa bước đi.
Vì móng ngựa là chất sừng cứng, khi ngựa đi lại trên mặt đất cứng lâu ngày, lớp sừng cứng bảo vệ bên ngoài sẽ bị mài mòn đến tận lớp sừng mềm bên trong. Khi đó nó sẽ bị đau chân không thể chạy nhảy kéo xe được nưa. Vì thế người ta đóng móng cho ngựa để bảo vệ cho móng không bị mòn.


Các câu hỏi tương tự
Đoàn Quốc Cường
Xem chi tiết
wryyyyyyyyyyyyy
Xem chi tiết
wryyyyyyyyyyyyy
Xem chi tiết
Btrann
Xem chi tiết
Sữa Cà Phê
Xem chi tiết
Anissa
Xem chi tiết
Lan Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Thiên Ngân
Xem chi tiết