Bài 51: Đa dạng của lớp thú các bộ guốc móng và bộ linh trưởng

khiemzuzu
Xem chi tiết
Shinichi Kudo
1 tháng 8 2021 lúc 19:32

A

Bình luận (0)
Gà mê đam
1 tháng 8 2021 lúc 19:33

Phát biểu nào dưới đây về đặc điểm của bộ Linh trưởng là đúng?

A. Ăn thực vật là chính.

B. Sống chủ yếu ở dưới đất.

C. Bàn tay, bàn chân có 4 ngón.

D. Đi bằng bàn tay.

Bình luận (0)
Cao The Anh
1 tháng 8 2021 lúc 19:34

A bạn nhé!

Ăn thực vật là chính.

Bình luận (0)
Bùi Duy Phong
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
9 tháng 5 2021 lúc 21:40

Vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn máu của thú - sap sua

Bình luận (0)
ngọc nga
9 tháng 5 2021 lúc 21:43

Vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn máu của thú - sap sua

Bình luận (0)
Đức Minh Lê
Xem chi tiết
Quang Nhân
7 tháng 5 2021 lúc 16:28

Đặc điểm sinh sản lớp thú:

- Đẻ con và nuôi con bằng sữa.

- Thai sinh phát triển trong tử cung, nhận chất dinh dưỡng qua dây rốn.

Sự sinh sản của lớp thú tiến hóa hơn so vối các lớp động vật khác ở chỗ:

- Thú cho thai sinh phát triển trong tử cung, tiếp nhận chất dinh dưỡng từ mẹ khá tốt, tốt hơn là mang trứng của chim, bò sát,..

- Sữa thú có chất dinh dưỡng cao, nên con nhanh chóng phát triển.

Bình luận (0)
minh nguyet
7 tháng 5 2021 lúc 16:28

Có hiện tượng thai sinh( ví dụ mang thai ở người) vì phôi bám vào tử cung của mẹ , vì vậy màn đệm tiếp xúc với màn tử cung tạo thành nhau thai , nhau thai phát triển trong cơ thể mẹ , lấy thức ăn trực tiếp từ cơ thể mẹ nhờ dây rốn ( như ở người). Con sinh ra đã được nuôi bằng sữa mẹ

 

Bình luận (0)
Quang Nhân
7 tháng 5 2021 lúc 16:06

- Là động vật có xương sống có tổ chức cao nhất

- Bộ lông: Lông mao

- Bộ răng: Răng phân hóa răng cửa, răng nanh, răng hàm

- Hệ tuần hoàn: Tim 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn

- Thần kinh: bộ não phát triển thể hiện rõ ở bán cầu não và tiểu não

- Sinh sản: Thai sinh

- Nuôi con: Bằng sữa mẹ

- Nhiệt độ cơ thể: Hằng nhiệt

 



 

Bình luận (1)
£€Nguyễn -.- Nguyệt ™Ánh...
7 tháng 5 2021 lúc 16:07

* Đặc điểm chung của lớp thú:

-Thú là lớp động vật có xương sống, có tổ chức cao nhất.

- Có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ.

- Có bộ răng phân hóa thành răng cửa, răng nanh và răng hàm. ...

- Là động vật hằng nhiệt.

-có hai vòng tuần hoàn,tim4 ngăn

Bình luận (0)
Lâm ^( ‘‿’ )^
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Anh‏
30 tháng 4 2021 lúc 15:13

- Cung cấp dược liệu quý : sừng , nhung của hươu nai, xương của ( hổ , gấu , hươu nai..0 ,mật gấu ; những nguyên liệ để lầm đồ mĩ nghệ có giá trị ; da , lông ( hổ , baos0, ngà voi , sừng ( tê giác, trâu bò..) , xạ hương ( tuyến xạ hươu , chuột lang , khỉ ...)

- Cung cấp thực phẩm cho con người : Thịt bò , thịt trâu , thịt lợn , dê..

- Bảo vệ mùa màng : Chồn , mèo rừng tie diệ loài gặm nhấm phá hại mùa màng hoặc côn trùng có hại , một số là nguồn sức kéo quan trọng

- Dùng trong nghiên cứu khoa học : chuột lang , chuột bạch , thỏ , khỉ...

- Trong tự nhiên thú là một mắt xích đa dạng và đảm bảo cân bằng hệ sinh thái

*Mình mong bạn sẽ có thời gian xem qua quyển sbt Sinh học 7  của tác giảNguyễn Văn Khang và Nguyễn Thu Hòa ( NXB GDVN) nhé.*

Bình luận (0)
Laville Venom
30 tháng 4 2021 lúc 15:26

- Thú cung cấp thực phẩm, thịt, sữa,...

ví dụ: thịt heo, bò, dê , cừu...

- Cung cấp dược liệu,

ví dụ: mật gấu, nhung nai, xương hổ cốt, sừng tê giác ....

- Cung cấp nguyên liệu thủ công mĩ nghệ da

ví dụ: lông cừu, da hổ, sừng hươu,...

- Cung cấp sức kéo, phân bón, tiêu diệt gặm nhấm giúp ích cho nông nghiệp ví dụ :trâu ,bò, mèo rừng.

- Thú nuôi để nghiên cứu khoa học như Thỏ , chuột bạch , khỉ .

- Thú nuôi làm cảnh, khu du lịch,làm xiếc như chó,mèo ,khỉ voi .

Bình luận (0)
Dorayaki
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
27 tháng 4 2021 lúc 12:51

So sánh đặc điểm cấu tạo của bộ ăn sâu bọ và bộ ăn thịt thích nghi với điều kiện sống.

* Bộ ăn sâu bọ 

- Đặc điểm:

+ Thú nhỏ, có mõm kéo dài thành vòi ngắn.

+ Bộ răng thích nghi với chế độ ăn sâu bọ gồm những răng nhọn, răng hàm cũng có 3 – 4 mấu nhọn.

+ Thị giác kém phát triển, khứu giác phát triển, đặc biệt có những lông xúc giác dài ở trên mõm giúp thích nghi với cách thức đào bới tìm mồi.

* Bộ ăn thịt 

- Đặc điểm:

* Bộ thú có bộ răng thích nghi với chế độ ăn thịt:

+ Răng cửa ngắn, sắc để róc xương.

+ Răng nanh lớn, dài, nhọn để xé mồi.

+ Răng hàm có nhiều mấu dẹp sắc để nghiền mồi.

+ Các ngón chân có vuốt cong, dưới có đệm thịt dày nên bước đi rất êm.

+ Khi di chuyển các ngón chân tiếp xúc với đất.

+ Khi bắt mồi các vuốt sắc nhọn giương ra khỏi đệm thịt cào xé con mồi.

Nêu các tập tính săn mồi của lớp thú

Bộ ăn sâu bọ : - Tìm mồi và ăn động vật 

* Bộ gặm nhấm : Tìm mồi và ăn tạp hoặc ăn thực vật

* Bộ ăn thịt :

- Rình mồi và vồ mồi

- Đuổi mồi, bắt mồi

- Và ăn động vật 

 

 

Bình luận (0)
Quốc Huy Đỗ
Xem chi tiết
Mai Hiền
26 tháng 4 2021 lúc 19:28

Tình trạng săn bắn tê giác trở nên phổ biến vì theo quan điểm xa xưa sừng tê giác là một loại "thần dược" có tác dụng chữa bệnh 

Thực tế sừng tê giác có vị đắng, tính hàn có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, lương huyết, an thần và chữa các bệnh như sốt cao, hôn mê nói nhảm, co giật, sốt phát ban, … Tuy nhiên, sừng tê giác lại không phải là một loại “thần dược” chữa bệnh như nhiều người vẫn nghĩ.
Bình luận (0)
wryyyyyyyyyyyyy
Xem chi tiết
Đặng Bá Lâm
24 tháng 4 2021 lúc 17:41

Ý nghĩa việc nhai lại của bộ móng guốc là để tiết kiệm thời gian nhằm ăn được nhiều hơn và trốn tránh được kẻ thù ăn thịt chúng.

Bình luận (0)
Phong Thần
24 tháng 4 2021 lúc 17:41

Khi nhai lại có thể làm thức ăn được nghiền nhỏ ➙ tiêu hóa được nhiều và có thể hạn chế lượng vi khuẩn, các loại giun sán có hại.

Bình luận (0)
Henry_Le
24 tháng 4 2021 lúc 19:39

Khi ăn, động vật này nhai sơ để tiết kiệm thời gian nhằm ăn được nhiều hơn và trốn tránh được kẻ thù ăn thịt chúng.

Bình luận (0)
wryyyyyyyyyyyyy
Xem chi tiết
Đặng Bá Lâm
24 tháng 4 2021 lúc 17:30

Đốt cuối của móng guốc có bao sừng vì nó có chức năng nâng đỡ trọng lực cho con vật.

Bình luận (0)
wryyyyyyyyyyyyy
Xem chi tiết
Phong Thần
24 tháng 4 2021 lúc 17:22

+ Răng cửa lấy thịt ra khỏi xương.

+ Răng nanh to khỏe, nhọn dài dùng cắm và giữ chặt con mồi.

+ Răng trước hàm và răng ăn thịt lớn, cắt thịt thành từng mảnh nhỏ để dễ nuốt.

+ Răng hàm có kích thước nhỏ, ít được sử dụng.

Bình luận (0)