Bài 50. Vi khuẩn

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Lê Như Quỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
16 tháng 12 2021 lúc 22:35

Thao khảm
 

Ăn sữa chua hằng ngày có thể giúp chúng ta ăn cơm ngon miệng hơn vì:

- Trong sữa chua có chứa các lợi khuẩn có tác dụng tiêu hóa lactose giúp chúng ta dung nạp thức ăn tốt hơn

- Ngoài ra, vitamin B trong sữa chua giúp kích thích vị giác, tăng cảm giác ngon miệng

Minh Hồng
16 tháng 12 2021 lúc 22:31

Tham khảo

2. Tại sao ăn sữa chua hàng ngày có thể giúp con người ăn cơm ngon miệng hơn? - Trắc nghiệm Sinh học

❖ Khang/GD❄ 『ʈєɑɱ❖Hoàng...
16 tháng 12 2021 lúc 22:59

Tham khảo: Ăn sữa chua hằng ngày có thể giúp chúng ta ăn cơm ngon miệng hơn vì:

Ăn sữa chua hằng ngày có thể giúp chúng ta ăn cơm ngon miệng hơn vì:

- Trong sữa chua có chứa các lợi khuẩn có tác dụng tiêu hóa lactose giúp chúng ta dung nạp thức ăn tốt hơn

- Ngoài ra, vitamin B trong sữa chua giúp kích thích vị giác, tăng cảm giác ngon miệng

 

ducanh phan
Xem chi tiết
Tryechun🥶
27 tháng 2 2022 lúc 17:03

B

Chanh Xanh
27 tháng 2 2022 lúc 17:03

B

anh trịnh
27 tháng 2 2022 lúc 17:03

B

06. trần nguyễn văn bảo...
Xem chi tiết
TV Cuber
22 tháng 3 2022 lúc 20:12

D

Mạnh=_=
22 tháng 3 2022 lúc 20:13

C

Emily
22 tháng 3 2022 lúc 20:21

D

Lê Nguyễn Khôi Nguyên
Xem chi tiết
Thanh Đình Lê new:)
6 tháng 10 2023 lúc 21:20

Vi khuẩn có thể chia thành 3 dạng chính:
1. Hình cầu (coccus): Đây là dạng vi khuẩn có hình dạng cầu, có thể tồn tại đơn lẻ (coccus đơn) hoặc tạo thành các nhóm hoặc chuỗi.
2. Hình cầu kép (diplococcus): Đây là dạng vi khuẩn có hình dạng cầu nhưng tồn tại dưới dạng cặp đôi, liên kết với nhau bởi các liên kết siêu tinh thể.
3. Hình que (bacillus): Đây là dạng vi khuẩn có hình dạng dài như que, có thể có hoặc không có nhánh. Vi khuẩn hình que thường di động bằng cách sử dụng flagellum.

trần thị thảo nguyên
Xem chi tiết
Phan Văn Toàn
30 tháng 12 2023 lúc 7:18

Tham khảo

Điểm giống nhau

Cấu trúc tế bào động vật & thực vật đều gỗm có màng, tế bào chất & nhân với các thành phần & chức năng tương tự như :

Màng sinh chất :

đều được cấu tạo bởi thành phần cơ bản là lipit & prôtêin. Trên màng sinh chất đều có các lỗ nhỏ giúp cho sự trao đổi chất giữa tế bào với môi trường ngoài.

Tế bào chất :

đều là chất dịch mang các bào quan đảm nhiệm các chức năng giống nhau ở tế bào thực vật & tế bào động vật như :

Ti thể :

cung cấp nguồn năng lượng cho các hoạt động tế bào nhờ hoạt động oxi hóa thường xuyên xảy ra trong ti thể.

Thể Gôngi :

đảm nhiệm chức năng bài tiết cho tế bào & cơ thể.

Ribôxôm :

nơi xảy ra tổng hợp protein cho tế bào & cơ thể.

Thể hòa tan :

tham gia vào chức năng bảo vệ tế bào & cơ thể.

Lưới nội chất :

tham gia vào quá trình vận chuyển protein & các chất khác
cho tế bào.

Nhân tế bào :

đều có các thành phần :

Màng nhân:

giúp trao đổi chất giữa nhân với tế bào chất, tham gia vào quá
trình phân chia tế bào.

Nhân con :

tham gia chức năng tổng hợp ribôxôm của tế bào.

Chất nhiễm sắc :

hình thành nhiễm sắc thể có vai trò quan trọng trong sự
sinh sản & di truyền của tế bào.

Hình minh họa so sánh tế bào thực vật và tế bào động vật

Điểm khác nhau:

Bảng so sánh sự khác nhau giữa tế bào thực vật & tế bào động vật

Nhận xét

Ý nghĩa của những điểm giống nhau :

Những điểm giống nhau về cấu tạo & chức năng giữa tế bào động vật & tế bào thực vật là cơ sở của những kết luận sau đây :

Tế bào là đơn vị cấu trúc của mọi cơ thể sống.

 Tế bào là đơn vị chức năng của mọi cơ thể sống.

Thực vật & động vật có cùng một nguồn gốc chung trong quá trình tiến hóa.

Ý nghĩa của những điểm khác nhau :

Tuy cấu trúc & chức năng giữa tế bào động vật & tế bào thực vật về cơ bản giống nhau, nhưng mội số cấu tạo về bào quan khác nhau giữa thực vật & động vật được hình thành để phù hợp với phương thức sống khác nhau.

Thí dụ :

Thực vật có phương thức sống thường cố định & không tự bắt mỗi nên có những cấu trúc phù hợp như : có màng xenlulô cứng để tự bảo vệ, có lục lạp để quang hợp, có bột lạp để dự trữ tỉnh bột, có không bào lớn để dự trữ nước …

Từ những điểm khác nhau giữa tế bào động vật & tế bào thực vật chứng tỏ rằng động vật & thực vật tuy phát sinh từ một nguồn chung nhưng đã tiến hóa theo 2 hướng khác nhau : hướng tự dưỡng ở thực vật & hướng dị dưỡng ở động vật.