Bài 5: Pháp luật và kỷ luật

Trần Khánh An
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
2 tháng 9 2016 lúc 13:19

a/ Tệ nạn xã hội: là hiện tượng xã hội bao gồm những hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội, vi phạm đạo đức, pháp luật, gây hậu quả xấu về mọi mặt đối với đời sống xã hội. . 
b/. Sở dĩ nói: Tệ nạn xã hội là con đường ngắn nhất dẫn đến tội ác" bởi vì chính tệ nạn xã hội hủy hoại sức khỏe tinh thần và đạo đức của con người. Làm tiêu tán của cải vật chất và tan vỡ hạnh phúc gia đình, những hậu quả này khiến con người rơi vào tuyệt vọng, không làm chủ được chính mình và dễ dáng sa vào con đường tội ác. HS lấy ví dụ để chứng minh như: Tệ nạn ma túy thì dẫn đến hạu quả gì…..và không ít những tội ác đã làm đau lòng mọi người chỉ vì nghiện ma túy như giết người, cướp của…..
c/ Tính chất nguy hiểm của tệ nạn xã hội:
-Ảnh hưởng xấu đến sức khỏe, tinh thần và đạo đức; 
Làm tan vỡ hạnh phúc gia đình; .
Gây rối loạn trật tự xã hội; 
Làm suy thoái giống nòi, dân tộc.
Ma túy, mại dâm là con đường ngắn nhất dẫn đến HIV/AIDS.

Bình luận (0)
Trần Khánh An
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
2 tháng 9 2016 lúc 13:28

a/ Pháp luật : là các quy tắc xử sự chung , có tính bắt buộc , do Nhà nước ban hành , được Nhà nước đảm bảo thực hiện bằng các biện pháp giáo dục , thuyết phục , cưỡng chế 
b/Chúng ta phải sống và làm việc theo Hiến pháp và Pháp luật vì :
- Nhà nước ta là nhà nước của dân , do dân và vì dân ; Nhà nước quản lí xã hội bằng pháp luật , không ngừng tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa , mọi công dân có quyền và nghĩa vụ như nhau

Bình luận (0)
Lê Nguyên Hạo
2 tháng 9 2016 lúc 13:29

- Nhà nước ta là nhà nước của dân, do dân và vì dân; Nhà nước quản lý xã hội bằng pháp luật, không ngừng tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, mọi công dân có quyền và nghĩa vụ như nhau được pháp luật quy định. Như vậy, mỗi công dân chúng ta phải tuân theo pháp luật và buộc phải: “sống và làm việc theo Hiến pháp và Pháp luật”

 

Bình luận (0)
Sann Sann
Xem chi tiết
Di Lam
5 tháng 10 2016 lúc 20:47

Ý kiến trên là ko đúng .Pháp luật cần cho tất cả mọi người kể cả người ko có tính kỉ luật, tự giác và người có ý thức kỉ luật. Vì pháp luật tạo ra ý thức, tạo ra kỷ luật của mỗi con người. nếu ko có pháp luật thì lúc đó kỷ luật của người có tính kỷ luật lại khác.

Bình luận (0)
Bảo Châu
8 tháng 10 2016 lúc 8:32

Y kien tren la sai vi phap luat dat ra la de cho tat ca moi nguoi cung nhau chap hanh ke ca nguoi co ki luat, biet tu giac cung can phai biet chap hanh luat . Con nhung nguoi chua co ki luat chua tu giac chap hanh thi can phai chap hanh luat. Vi  phap luat ren luyen  tinh ki luat cho con nguoi va neu chung ta biet chap hanh luat se tranh dc nhieu tai nan thuong tam xay ra ma ko ai muon nghi den no

chuc bn hok tothihi

Bình luận (0)
Pham Tien
30 tháng 12 2018 lúc 15:29

Theo mình quan niệm đó sai vì:

Pháp luật là những quy tắc sử xự chung , có tính bắt buộc cho tất cả công dân , ko riêng gì những người ko có ý thức kỉ luật , tự giác. Khi tất cả cùng thực hiện pháp luật và kỉ luật thì những quy định đó sẽ tạo nên sự thống nhất trong hoạt động, tạo ra hiệu quả, chất lượng của hoạt động xã hội.

Bình luận (0)
La Thị Thu Phượng
Xem chi tiết
Đặng Yến Linh
8 tháng 10 2016 lúc 9:38

chắc chắn k vì pháp luật của 1 nước dc chính phủ dự thảo và phải dc quốc hội thông qua mới có hiệu lực còn nội quy, qui định của 1 cơ quan, nhà trường chỉ có hiệu lực với cơ quan hay trường đó thôi

Bình luận (0)
Thân Thị Phương Trang
8 tháng 10 2016 lúc 11:58

Bản nội quy của nhà trường , những quy định của 1 cơ quan không thể coi là pháp luật vì đó là quy định riêng của 1 tổ chức, cơ quan, đơn vị và nó chỉ có tác dụng trong phạm vi của nhà trường , cơ quan đó.

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
8 tháng 10 2016 lúc 19:55

Bản nội quy nhà trường, những quy định của một cơ quan không thể coi là pháp luật được vì đó là quy định riêng của một tổ chức, cơ quan, đơn vị và nó chỉ có tác dụng, hiệu lực trong phạm vi của cơ quan, nhà trường đó, không phải là quy định chung trong 1 vi phạm rộng lớn.

Bình luận (0)
Lê Nguyên
Xem chi tiết
Nguyễn Thế Bảo
10 tháng 10 2016 lúc 19:04

- Những qui định của pháp luật giúp mọi người có chuẩn mực chung để rèn luyện thống nhất trong hành động.
- Pháp luật có trách nhiệm bảo vệ quyền lợi của mọi người
- Pháp luật góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho cá nhân, xã hội phát triển. 

Bình luận (1)
sinichiokurami conanisbo...
21 tháng 12 2016 lúc 19:49

mình đồng ý với bạn nguyễn thế bảo

 

Bình luận (0)
Vũ Hoàng
31 tháng 10 2017 lúc 20:06
Do pháp luật là các quy tắc xử sự chung, có tính bắt buộc, do nhà nước ban hành, được nhà nước đảm bảo thực hiện bằng các biện pháp giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế.
Bình luận (1)
Duyên Nấm Lùn
Xem chi tiết
Phương Anh (NTMH)
11 tháng 10 2016 lúc 13:39

Không đồng tình với các bạn nói trên ( bạn đến chậm ) và đồng tình với chi đội trưởng

Vì ai mà tham gia một nhóm nào đó thì cũng có những luật lệ của đội nhóm thì phải tuân thủ đúng luật đó không nên làm trái.

Bình luận (0)
Pham Tien
30 tháng 12 2018 lúc 15:21

ko dong tinh

vi da chap nhan tham gia sinh hoat Doi thi can phai tuan theo nhung quy dinh cua Doi . Neu khong tuan theo thi do cung la viec lam sai trai

Bình luận (0)
Như Yêukpop
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
18 tháng 10 2016 lúc 21:28

Vì hai lĩnh vực này có một mối liên hệ sâu sắc, chặt chẽ. 

Bình luận (0)
Trần Văn Thái
2 tháng 1 2017 lúc 20:38

vì nó có ảnh hưởng lớn đến chính nghĩa vụ và những quy tắc để làm nên một xã hội văn minh lịch sự

Bình luận (0)
Dennis
5 tháng 1 2017 lúc 21:25

Dựa vào pháp luật và kỹ luật thì một người công dân mới thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ hay những quy đinh mà pháp luật đưa ra .

Nếu pháp luật và kỹ luật không có trách nhiêm đối với quyền lợi mỗi người công dân thì sẽ sinh ra mâu thuẫn , bất đồng giữa nhân dân và pháp luật sẽ có những cuộc biểu tình đòi lại quyền lợi,... => xã hội bất ổn định .

Tóm lại pháp luật và kỹ luật phải có trách nhiêm đối với quyền lợi của con người như vậy xã hội mới ổn định, đất nước mới phát triển

Bình luận (0)
Trần Thị Thanh Tâm
Xem chi tiết
Trang Nguyen
7 tháng 1 2017 lúc 20:08

-Con cháu có bổn phận yêu quý,kính trọng,biết ơn cha mẹ,ô bà ;có quyền và nghĩa vụ chăm sóc,nuôi dưỡng ô bà,cha mẹ đặc biệt là khi cha mẹ,ô bà ốm đau,già yếu.Nghiêm cấm con cái có hành vi ngược đãi,xúc phạm ô bà,cha mẹ

-Hà là một học sinh chăm ngoan,học giỏi mặc dù cha mẹ mất từ nhỏ,Hà sống vs 1 mình bà ở trong ngôi nhà nhỏ bè,chật hẹp.Hằng ngày,Hà giúp bà nấu cơm,làm mọi công việc trong nhà.Hà luôn yêu thương,chăm sóc bà rất chu đáo đặc biệt là khi bà ốm.Từ đó,cho ta thấy được tình yêu thương mà Hà dành cho bà->Chúng ta là 1 học sinh thì cần fai có trách nhiệm đối vs cha ma,ô bà của mình nha các bạn.

HẾT

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Anh Thư
28 tháng 12 2017 lúc 10:19

- Nghĩa vụ của con cháu đối với ông bà cha, mẹ:

+ Thương yêu, biết ơn ông bà, cha mẹ

+ Chăm sóc, nuôi dưỡng ông bà, cha mẹ

+ Nghiêm cấm mọi hành vi ngược đãi, xúc phạm ông bà, cha mẹ.

- Phúc là một người con trong một gia đình nghèo nhưng vẫn thực hiện nghĩa vụ của con cháu đối với ông bà, cha mẹ. Hằng ngày, đi học về, mặc dù bài tập rất nhiều nhưng lúc nào cậu cũng làm những công việc nhà phụ giúp bố mẹ, chăm sóc ông bà...

Em rút ra được bài học từ tấm gương: phải biết ơn ông bà cha mẹ đã nuôi dưỡng mình, chăm sóc cha mẹ, ông bà để thể hiện lòng biết ơn và để thể hiện mình là một đứa con có hiếu

- Tick mình nha, chúc bạn học tốthaha

Bình luận (2)
halinhvy
22 tháng 12 2018 lúc 12:33

- Nghĩa vụ của con cháu đối với ông bà cha, mẹ:

+ Thương yêu, biết ơn ông bà, cha mẹ

+ Chăm sóc, nuôi dưỡng ông bà, cha mẹ

+ Nghiêm cấm mọi hành vi ngược đãi, xúc phạm ông bà, cha mẹ.

- Phúc là một người con trong một gia đình nghèo nhưng vẫn thực hiện nghĩa vụ của con cháu đối với ông bà, cha mẹ. Hằng ngày, đi học về, mặc dù bài tập rất nhiều nhưng lúc nào cậu cũng làm những công việc nhà phụ giúp bố mẹ, chăm sóc ông bà...

Em rút ra được bài học từ tấm gương: phải biết ơn ông bà cha mẹ đã nuôi dưỡng mình, chăm sóc cha mẹ, ông bà để thể hiện lòng biết ơn và để thể hiện mình là một đứa con có hiếu

Bình luận (0)
Phan Thúy Thanh
Xem chi tiết
Iruky Eri
30 tháng 11 2016 lúc 21:36

Pháp luật1

Bình luận (0)
Iruky Eri
30 tháng 11 2016 lúc 21:40

-Pháp luật là quốc hội soạn thảo thông qua và nhà nước ban hành và có hiệu lực trên toàn quốc.

-Kỉ luật là do một cộng đồng hoặc một tổ chức xã hội ban hành trên phạm vi hạn hẹp và mọi người phải tuân theo.

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Minh Nhật
2 tháng 10 2017 lúc 10:12

Giống nhau:là các quy tắc xử sự chung, có tính bắt buộc.

Khác nhau:

-Pháp luật do Nhà nước ban hành, được NN bảo đảm thực hiện bằng các biện pháp giáo dục, cưỡng chế

-Kỷ luật do cộng đồng hoặc một tồ chức xã hội ban hành, yêu cầu mọi người tuân thủ nhằm tạo ra sự thống nhất hành động để đạt chất lượng, hiệu quả trong công việc.

Bình luận (1)
Nguyễn Trà My
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
3 tháng 12 2016 lúc 23:03

Nếu không có kỉ luật thì xã hội này sẽ trở nên loạn lạc, nhiều kẻ lộng hành, gây ác, nhiều người phải chịu khổ, bất hạnh.

Bình luận (2)
Taehyung Kim
8 tháng 10 2017 lúc 21:17

Nếu cái XH bây giờ mà không có kỉ luật và pháp luật thì XH sẽ loạn lên,trộm cắp hoành hành,cướp giật sẽ xảy ra thường xuyên cuộc sống nhân dân bất an và không ổn định.

-VD:Nếu tên trộm đồ sẽ không bị xử phạt thích đáng và thay vào đó sẽ nhiều người bị trộm hơn nữa.

Bình luận (0)
Nguyen Thuy Trang
24 tháng 10 2017 lúc 21:53

Pháp luật là để điều chỉnh hành vi của con người, duy trì trật tự xã hội.
Nếu không co pháp luật thi chẳng có xã hội nữa.
Luật pháp là do Nhà nước của giai cấp cầm quyền xây dựng nên để duy trì, quán lý xã hội nhằm bảo đảm lợi ích của gc cầm quyền(lợi ích của quốc gia đó). Được bảo đảm thực hiện bởi tòa án, cảnh sát và Quân đội.
Nếu không có pháp luật thì không cần Nhà nước, ko có giai cấp, ko có xung đột lợi ích giữa các tập đoàn người. Thực tế chưa bao giờ có chuyện đó(trừ thời kỳ công xã nguyên thủy)

Bình luận (0)