XCO3,YCO3
Tìm nguyên tố X và Y
XCO3,YCO3
Tìm nguyên tố X và Y
Em xem lại đề bài nha. Hình như đề thiếu dữ kiện rồi đó!
Khối lượng tính bằng gam của nguyên tử mg bằng bao nhiêu
cân bằng phương trình hoá học
Pb(OH)2+HNO3--- Pb(NO3)2+H2O
Cân bằng PTHH:
\(Pb\left(OH\right)_2+2HNO_3\rightarrow Pb\left(NO_3\right)_2+2H_2O\)
`HaNa♬D`
Nguyên Tố Là Gì ạ cho vd cụ thể đc k ạ
tk : https://vi.wikipedia.org/wiki/Nguy%C3%AAn_t%E1%BB%91
tham khảo
Nguyên tố hóa học là một loại nguyên tử có một số proton nhất định trong hạt nhân của chúng, bao gồm cả chất tinh khiết chỉ gồm loài đó. Không giống như các hợp chất hóa học, các nguyên tố hóa học không thể bị phân hủy thành các chất đơn giản hơn bằng bất kỳ phản ứng hóa học nào.
Nguyên tố hóa học (*đây là 1 số khái niệm ở sách lớp 7, chương trình mới ah!):
- Các nguyên tử có cùng số proton trong hạt nhân đều thuộc về một nguyên tố hóa học (có thể có số neutron khác nhau).
- Số proton chính là số hiệu nguyên tử. Mỗi nguyên tố hóa học đều có 1 số hiệu nguyên tử riêng (duy nhất)
vd: Oxy trong tự nhiên chưa các nguyên tử Oxy có 8 proton trong hạt nhân, nhưng số neutron của chúng khác nhau ( gồm 8n, 9n hoặc 10n).
Nguyên tử X có tổng số hạt 60 trong đó hạt mang điện gấp đôi hạt không mang điện.Xác định tên nguyên tố X và vẽ sơ đồ cấu tạo nguyên tử X Đang cần gấp ạ.🥹🥹🥹
Theo đề, ta có:
2Z+N=60 và 2Z=2N
=>Z=N và 2N+N=60
=>N=20 và Z=20
=>X là Ca
Đốt cháy hoàn toàn 12,4 gam phosphorus P trong bình chứa khí Oxygen O2 tạo thành diphosphorus pentaoxide P2O5. a)tính khối lượng diphosphorus pentaoxide thu được
b) Tính thể tích oxygen(đktc) đã tham gia phản ứng
Ta có: \(n_P=\dfrac{12,4}{31}=0,4\left(mol\right)\)
PT: \(4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\)
_____0,4____0,5_____0,2 (mol)
a, \(m_{P_2O_5}=0,2.142=28,4\left(g\right)\)
b, \(V_{O_2}=0,5.22,4=11,2\left(l\right)\)
Khi cho kim loại 6,5 kim loại Zinc Zn phản ứng với dung dịch H2SO4 thu được theo sơ đồ phản ứng :
a, Zn+H2SO4 --> ZnSO4 + H2
b, Tính khối lượng H2SO4 cần dùng cho phản ứng trên
c, Tính khối lượng ZnSO4 thu được sau phản ứng
d,Tính thể tích khí hydrogen H2 sinh ra ở điều kiện chuẩn
\(n_{Zn}=\dfrac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH:
\(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)
0,1 0,1 0,1 0,1
\(m_{H_2SO_4}=0,1.98=9,8\left(g\right)\)
\(m_{ZnSO_4}=0,1.161=16,1\left(g\right)\)
\(V_{H_2}=0,1.24,79=2,479\left(l\right)\)
tổng số hạt cơ bản trong hai nguyên tử nguyên tố X y là 96 trong đó tổng số hạt tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 32 số hạt mang điện của nguyên tử nguyên tố X ít hơn tổng số hạt mang điện của nguyên tử
nguyên tố y là 16 Tìm nguyên tố x y
Ta có: P = E (do nguyên tử trung hòa về điện)
- Tổng số hạt cơ bản trong 2 nguyên tử X, Y là 96.
⇒ 2PX + NX + 2PY + NY = 96 (1)
- Tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 32.
⇒ 2PX + 2PY - NX - NY = 32 (2)
- Số hạt mang điện của X nhiều hơn Y là 16.
⇒ 2PX - 2PY = 16 (3)
Từ (1), (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2P_X+2P_Y=64\left(4\right)\\N_X+N_Y=32\end{matrix}\right.\)
Từ (3), (4) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P_X=Z_X=20\\P_Y=Z_Y=12\end{matrix}\right.\)
→ X là Ca, Y là Mg
Câu 3
\(n_{O_2}=\dfrac{8}{32}=0,25mol\\ V_{O_2,đkc}=0,25.24,79=6,1975l\)
Câu 4
\(a.C_{\%AgNO_3}=\dfrac{34}{34+66}\cdot100\%=34\%\\ b.n_{AgNO_3}=\dfrac{34}{170}=0,2mol\\ C_{M_{AgNO_3}}=\dfrac{0,2}{0,1}=2M\)
Câu 5
\(a.C_{\%CuSO_4}=\dfrac{8}{8+40}\cdot100\approx16,67\%\\ b.n_{CuSO_4}=\dfrac{8}{160}=0,05mol\\ C_{M_{CuSO_4}}=\dfrac{0,05}{0,05}=1M\)
Câu 1
\(a.\) \(Iron+Hydrochloric\) \(acid\rightarrow Iron\) \(chloride+hyrogen\)
\(b.\) \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
Câu 2
\(a.n_{CaCO_3}=\dfrac{10}{100}=0,1mol\\ CaCO_3\xrightarrow[t^0]{}CaO+CO_2\\ n_{CO_2\left(lt\right)}=n_{CaO\left(lt\right)}=n_{CaCO_3}=0,1mol\\ V_{CO_2,đkc}=0,1.24,79=2,479l\\ b.m_{CaO\left(lt\right)}=0,1.56=5,6g\\ H=\dfrac{4}{5,6}\cdot100\%\approx71,43\%\)
nguyên tử z có tổng hạt là 24 trong hạt nhân nguyên tử số hạt mang điện tích bằng số hạt không mang điện tích. tính số hạt hạt từng loại và cho biết số khối của z
Nguyên tử Z có tổng số hạt là 24:
\(p_Z+e_Z+n_Z=2p_Z+n_Z=24\) (1)
Trong hạt nhân nguyên tử số hạt mang điện tích bằng số hạt không mang điện tích:
\(p_Z=n_Z\\ \Rightarrow p_Z-n_Z=0\left(2\right)\)
Từ (1), (2) có hệ phương trình: \(\left\{{}\begin{matrix}2p_Z+n_Z=24\\p_Z-n_Z=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow3p_Z=24\Rightarrow p_Z=e_Z=\dfrac{24}{3}=8\)
\(\Rightarrow n_Z=p_Z-0=8-0=8\)
Do \(p_Z=8\) nên suy ra Z là Oxi.
=> Số khối của Z \(=M_O=16\)