Bài 5. Đặc điểm dân cư, xã hội Châu Á

Dương Hí
Xem chi tiết
Lê Võ Ngọc Hân
3 tháng 10 2016 lúc 19:25

hình ko có mà cx đi hỏi

Bình luận (1)
Bé Của Nguyên
26 tháng 9 2017 lúc 19:40

Bạn nên mạng tìm hiểu cũng có mà , chứ mk dốt về giới thiệu lắm

Bình luận (0)
Bé Của Nguyên
26 tháng 9 2017 lúc 19:59

Nhà thờ Hồi Giáo :

Đạo Hồi (Hồi giáo) còn gọi là đạo Islam, là một tôn giáo độc thần thuộc nhóm các tôn giáo Abraham. Đây là tôn giáo lớn thứ hai trên thế giới, sau Kitô giáo, và là tôn giáo đang phát triển nhanh nhất với số tín đồ hiện nay là 1,57 tỷ, chiếm 23% dân số thế giới.

bieu tuong cua dao hoi

Biểu tượng của đạo Hồi

Hầu hết người theo đạo hồi thuộc hai dòng, Sunni (75–90%), hoặc Shia (10–20%). Có khoảng 13% người theo đạo Hồi sống ở Indonesia,cộng đồng quốc gia Hồi giáo lớn nhất chiếm 25% ở Nam Á, 20% Trung Đông,và 15% ở hạ Sahara. Một số cộng đồng khác ở Châu Âu, Trung Quốc, Nga, và châu Mỹ. Các cộng đồng di dân và chuyển đạo cũng có ở nhiều nơi trên thế giới.

Đối với người ngoài, đạo Hồi giáo ra đời vào thế kỷ 7 tại bán đảo Ả Rập, do Thiên Sứ Muhammad nhận mặc khải của thượng đế truyền lại cho con người qua thiên thần Jibrael. Đạo Hồi chỉ tôn thờ Allah Đấng Tối cao, Đấng Duy Nhất (tiếng Ả Rập: الله Allāh). Đối với tín đồ, Muhammad là vị Thiên Sứ cuối cùng được Allah mặc khải Thiên Kinh Qur’an (còn viết là Koran) qua Thiên thần Jibrael.

Điều đầu tiên chúng ta nên biết và hiểu rõ về Islam là từ “Islam” có nghĩa là gì. Tên Islam không được đặt theo tên người như trong trường hợp Kitô giáo, được đặt tên theo Chúa Giê-su, Phật giáo được đặt tên theo Đức Phật, đạo Khổng được đặt tên theo Đức Khổng Tử, và chủ nghĩa Mác được đặt tên theo Các Mác.

Giáo lý của đạo hồi

Ki - tô Giáo ; Trong Kitô giáo, nhà thờ, còn gọi là nhà thánh, thánh đường hay giáo đường, là địa điểm để người Kitô hữu cử hành các nghi lễ thờ phượng Thiên Chúa. Mỗi giáo hội Kitô giáo đều có các phong cách, quy định xây dựng nhà thờ riêng, nhưng nhìn chung, bên ngoài nhà thờ phải có một cây thánh giá đặt nơi cao và dễ thấy nhất; bên trong thường gồm hai gian chính: gian cung thánh (trung tâm là cây thánh giá) và gian giáo dân (có hoặc không có ghế quỳ).

Bình luận (0)
long6c
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
3 tháng 10 2016 lúc 17:56

3.

- Khí hậu châu Á phân hoá rất đa dạng tại vì do châu Á nằm trải dài từ vùng cực Bắc đến xích đạo nên có nhiều đới khí hậu khác nhau (5 đới).

+ Ở mỗi đới khí hậu lại phân hoá thành nhiều kiểu địa hình khác nhau tuỳ thuộc vào vị trí gần hay xa biển, địa hình cao hay thấp.

- Có hai kiểu khí hậu phổ biến ở châu Á: Khí hậu gió mùa và khí hậu lục địa. 

Bình luận (0)
Nguyen Thi Mai
3 tháng 10 2016 lúc 17:58

2.  ( Câu này mình rút gọn lại )

- Có nhiều hệ thống sông lớn. 
- Phân bố không đều và có chế độ nước phức tạp. 
- Bắc Á: sông đổ vào Bắc Băng Dương. 
- Đông Á, Nam Á: sông đổi vào TBD và AĐD. 
- Sông ngòi châu Á có giá trị KT lớn: GTVT, thuỷ điện... 

Bình luận (0)
Nguyen Thi Mai
3 tháng 10 2016 lúc 18:00

4.

- Thuộc các chủng tộc: Môn-gô-lô-it, ơ-rô-pê-ô-it, 1 số thuộc chủng tộc ô-xtra-lô-it
- Tuy khác nhau về hình thái nhưng đều có quyền và khả năng như nhau trong mọi hoạt động KT, văn hoá, XH.

Bình luận (3)
Cúncon Đángyêu
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
4 tháng 10 2016 lúc 20:26

1.

- Ý nghĩa của vị trí địa lí, kích thước lãnh thổ châu Á đối với khí hậu :

+ Vị trí kéo dài từ vùng cực Bắc xuống vùng  xích đạo làm cho lượng bức xạ mặt trời phân bố không đều, hình thành các đới khí hậu thay đổi từ bắc xuống nam.

+ Kích thước lãnh thổ rộng lớn làm cho khí hậu phân hóa thành các kiểu khác nhau : Khí hậu ẩm ở gần biển và khí hậu khô hạn ở vùng lục địa.

2.

Vì châu Á có số dân chiếm khoảng 61% thế giới; tỉ lệ tăng tự nhiên 1.3%, bằng mức trung bình của thế giới, do lãnh thổ rộng, tỉ lệ tăng tự nhiên cao và có lịch sử lâu đời.

3.

Trên thế giới hiện nay có bốn tôn giáo lớn đóng vai trò đáng kể trong lịch sử văn hóa nhân loại. Đó là những tôn giáo xuất hiện từ thời xa xưa ở châu Á. Tại Ân Độ đã ra đời hai tôn giáo lớn là Ấn Độ giáo và Phật giáo. Ấn Độ giáo ra đời vào thế kỉ đầu của thiên niên kỉ thứ nhất trước Công nguyên, Phật giáo ra đời vào thế kỉ VI trước Công nguyên. Trên vùng Tây Á, Ki-tô giáo được hình thành từ đầu Công nguyên (tại Pa-le-xtin) và Hồi giáo vào thế kỉ VII sau Công nguyên (tại A-rập Xê-út). Mỗi tôn giáo thờ một hoặc một số vị thần khác nhau. Các tôn giáo đều khuyên răn tín đồ làm việc thiện, tránh điều ác.

Bình luận (0)
Mai Huỳnh Đức
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
7 tháng 10 2016 lúc 23:46

- Điều kiện tự nhiên: Khí hậu, nước, địa hình , đất, khoáng sản,..thuận lợi thu hút cư trú.
- Điều kiện kinh tế - xã hội: Phương thức sản xuất (tính chất nền kinh tế), trình độ phát triển kinh tế,... quyết định đến cư trú.
- Lịch sử khai thác lãnh thổ lâu đời, cư trú đông, chuyển cư, ...

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
7 tháng 10 2016 lúc 21:16

- Khí hậu.

- Thời tiết.

- Nền văn minh lúa nước,

- Kế hoạch hóa gia đình.

Bình luận (0)
hoàng nguyễn
7 tháng 10 2016 lúc 21:22

Khí hậu

Thời tiết

 

Bình luận (0)
Phương Mai
Xem chi tiết
Đặng Yến Linh
10 tháng 10 2016 lúc 10:32

chúng ta k thể so sánh khập khiễng dc vì nhật bản thuộc nhóm G7 (các nước có nền kinh tế pt) còn TQ ( tàu khựa) chỉ là nền kte thuộc các nuoc dang pt

voi chi so sánh với voi = mỹ, nhat , anh,duc, canada,phap,.....

kiến chỉ so sánh với kiến = tq, an do, braxin, nga,....

 

 

Bình luận (0)
Kagamine Len
9 tháng 10 2016 lúc 20:46

nhật bản đúng hơm

Bình luận (0)
Ngoc Thu Bui
Xem chi tiết
Hải Nam
13 tháng 11 2016 lúc 10:17

+ tại sao nói ...

- Xét về tự nhiên châu Á là châu lục lớn nhất thế giới, sự tập trung dân cư gắn với sự hình thành lãnh thổ lâu đời, châu Á cũng là một trong những cái nôi của loài người và có lịch sử khai thác lãnh thổ khá lâu đời.
- Châu Á tập trung các quốc gia rộng lớn và đông dân như Trung quốc, Liên Bang Nga.
- Châu Á là châu lục có điều kiện tự nhiên thuận lợi vì nằm trong khu vực hoạt động gió mùa, có đầy đủ các đới khí hậu xích đạo, cận xích đạo, nhiệt đới, cận nhiệt, ôn đới và hàn đới.
- Châu Á là nơi có nền văn hóa phát triển.
Tất cả sự thuận lợi về điều kiện tự nhiên và xã hội đã dẫn đến việc châu Á đông dân, ngoài ra do chiến tranh dẫn đến đói nghèo, dẫn đến tâm lý sinh bù, sinh dự trữ, và ngoài ra còn do hủ tục lạc hậu. Một vấn đề nữa là do tín ngưỡng tôn giáo.

+ Ảnh hưởng đến ...

 

Bình luận (0)
Thanh Ngân
Xem chi tiết
Thuận Quốc
11 tháng 10 2016 lúc 18:03

- Dân cư châu Á thuộc nhiều chủng tộc nhưng chủ yếu thuộc chủng tộc Ơ- rô-pê- ô-ít, Môn- gô- lô-ít, Ôxtra- lô- ít.  
- Các chủng tộc tuy khác nhau về hình thái nhưng đều có quyền và bình đẳng như nhau trong hoạt động kinh tế, văn hoá – xã hội.

Bình luận (1)
Na Lương Thị Lê
Xem chi tiết
Phương Mai
19 tháng 10 2016 lúc 20:12

??????????????////lolang

Bình luận (0)
Hung Nguyen
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
19 tháng 10 2016 lúc 23:48

- Châu Á là châu lục đông dân nhất thế giới. Năm 2002, dân số châu Á là 3766 triệu người (chưa tính số dân của Liên bang Nga). - Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên của châu Á vẫn còn cao (1,3% năm 2002). - Dân cư châu Á thuộc nhiều chủng tộc, nhưng chủ yếu là chủng tộc Môngôlôit và ơrôpêôít. Có sự hoà huyết giữa các chủng tộc và các dân tộc trong mỗi quốc gia. - Châu Á là nơi ra đời của nhiều tôn giáo có số tín đồ lớn: Phật giáo, Hồi giáo, Ki Tô giáo, An Độ giáo.

 

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
20 tháng 10 2016 lúc 13:16

- Đông dân.

- Thuộc nhiều chủn tộc khác nhau.

- Là nơi xuất hiện nhiều tôn giáo lớn.

=> Phong phú đa dạng về dân tộc lẫn văn hóa.

Bình luận (0)