Bài 46: Thỏ

Nguyễn Thị Thu Hiền
Xem chi tiết
Hoàng Thị Ngọc Anh
13 tháng 4 2017 lúc 21:38

Ý nghĩa kinh tế của thỏ:

1. Thỏ là một loại gia súc không tranh ăn lương thực với người và gia súc khác, nó có thể tận dụng được các nguồn sản phẩm phụ nông nghiệp, rau, lá, cỏ tự nhiên, sức lao động phụ trong gia đình, đầu tư ít vốn, quay vòng nhanh, phù hợp với điều kiện chăn nuôi gia đình ở nước ta.

- Chăn nuôi thỏ vốn đầu tư ban đầu thấp, chuồng trại có thể tận dụng các vật liệu sẳn có, rẻ tiền để làm, chi phí mua con giống ban đầu so với các gia súc khác ít hơn rất nhiều và chỉ phải bỏ ra một lần đầu là có thể duy trì chăn nuôi liên tục. Vòng đời sản xuất của thỏ ngắn ( nuôi 3,0 – 3,5 tháng là giết thịt; 5,5 – 6,0 tháng bắt đầu sinh sản ) nên thu hồi vốn nhanh, phù hợp với khả năng của nhiều gia đình.

2. Thỏ đẻ khoẻ, phát triển nhanh, sản phẩm thỏ có giá trị trong tiêu dùng và xuất khẩu. Chăn nuôi thỏ có tác dụng cho việc thực hiện mô hình VAC trong kinh tế gia đình. Thỏ đẻ nhanh, một năm trung bình đẻ 6 -7 lứa, mỗi lứa 6 -7 con. Sau 3 tháng nuôi trọng lượng xuất chuồng 2.5 – 3.0 kg, như vậy một thỏ mẹ nặng 4 -5 kg một năm có thể sản xuất ra 90 – 140 kg thịt thỏ, cao hơn nhiều so với các loại gia súc khác.

- Lông da thỏ sau khi thuộc xong, may thành mũ áo hoặc làm đồ thủ công mỹ nghệ có giá trị lớn trong tiêu dùng và xuất khẩu. Ở Pháp 1 năm có 100 triệu tấm da thỏ trao đổi, giá trị thu từ lông da thỏ tăng thêm 30 -35%.

- Thỏ là một gia súc rất mẫn cảm với điều kiện ngoại cảnh nên nó được dùng nhiều làm động vật thí nghiệm, động vật kiểm nghiệm thuốc, chế vaccin trong y học và thú y.

- Phân thỏ tốt hơn các loại phân gia súc khác, có thể sử dụng để bón cây, nuôi cá và nuôi trùn, lấy trùn nuôi gà, vịt, ngan, cá, lươn….

Như vậy việc nuôi thỏ ở gia đình vừa tận dụng được phế phụ phẩm nông nghiệp, tận dụng được sức lao động phụ, vừa đỡ tốn lương thực, lại cho ra một loại sản phẩm đặc biệt ( thịt, lông, da ) có giá trị tiêu dùng, y học, thú y và xuất khẩu. Ngoài ra sản phẩm phụ của nuôi thỏ góp phần tích cực tạo thế cân bằng cho trồng trọt và chăn nuôi theo công thức VAC trong kinh tế gia đình.

Bình luận (0)
harumi05
Xem chi tiết
Lưu Thị Ánh Huyền
3 tháng 5 2018 lúc 15:36

Bình luận (0)
nguyễn hoàng sơn
Xem chi tiết
nguyễn thị thảo ngân
10 tháng 2 2018 lúc 16:36

Bộ lông dày xốp --> giữ nhiệt, giúp thỏ an toàn khi lẩn trốn trong bụi rậm

Chi trước ngắn --> Đào hang, di chuyển

Chi sau dài, khỏe --> Bật nhảy xa, giúp thỏ chạy nhanh khi bị săn đuổi

Mũi thính, lông xúc giác cảm giác xúc giác nhanh, nhạy --> thăm dò thức ăn, phát hiện sớm kẻ thù, thăm dò môi trường

Tai thính, vành tai lớn, dài, cử động được theo các phía --> định hướng âm thanh, phát hiện sớm kẻ thù

Bình luận (0)
Pham Thu Huong
10 tháng 2 2018 lúc 16:47
https://i.imgur.com/AQ27AyK.jpg
Bình luận (0)
Pham Thu Huong
10 tháng 2 2018 lúc 16:51
https://i.imgur.com/et6wHe9.jpg
Bình luận (0)
Nguyễn Hữu Trọng
Xem chi tiết
Thảo Phương
27 tháng 2 2018 lúc 17:53

Thỏ rừng di chuyền nhanh hơn thú ăn thịt nó, nhưng nó không dai sức bằng, nên càng về sau vận tốc di chuyển càng giảm, lúc đó nó phải làm mồi cho thú ăn thịt.

Bình luận (0)
Nguyễn Ngô Minh Trí
27 tháng 2 2018 lúc 19:43

Thỏ rừng di chuyền nhanh hơn thú ăn thịt nó, nhưng nó không dai sức bằng, nên càng về sau vận tốc di chuyển càng giảm, lúc đó nó phải làm mồi cho thú ăn thịt.

Bình luận (0)
Bích Trâm
Xem chi tiết
nhi mai dung
30 tháng 4 2018 lúc 21:08

ý nghĩa: thỏ có chi trước khỏe để đào hang, giúp nó có nơi ẩn nấp và trốn kẻ thù.

Bình luận (0)
nhi mai dung
30 tháng 4 2018 lúc 21:08

sai thì thôi nka bn

Bình luận (0)
tran nguyen loc
Xem chi tiết
Thục Trinh
30 tháng 4 2018 lúc 12:27

Số loài động vật ở môi trường nhiệt đới cao hơn hẳn so với tất cả những môi trường địa lí khác trên Trái Đất, là do môi trường nhiệt đới có khí hậu nóng, ẩm, tương đối ổn định, thích hợp với sự sông của mọi loài sinh vật. Điều này đã tạo diều kiện cho các loài động vật ô nhiệt đới gió mùa thích nghi và chuyên hóa cao đối với những diều kiện sống rất đa dạng của môi trường.

Bình luận (0)
❤Cô nàng ngốc ❤
30 tháng 4 2018 lúc 12:54

Giải thích vì sao số loài động vật ở môi trường nhiệt đới lại nhiều hơn môi trường đới lạnh và hoang mạc đới nóng.

Số loài động vật ở môi trường nhiệt đới cao hơn hẳn so với tất cả những môi trường địa lí khác trên Trái Đất, là do môi trường nhiệt đới có khí hậu nóng, ẩm, tương đối ổn định, thích hợp với sự sông của mọi loài sinh vật. Điều này đã tạo diều kiện cho các loài động vật ô nhiệt đới gió mùa thích nghi và chuyên hóa cao đối với những diều kiện sống rất đa dạng của môi trường.
Ví dụ, về sự chuyên hóa tập tính dinh dưỡng của các loài rắn trên đồng ruộng, ở đồng bằng Bắc Bộ: có những loài chuyên ăn rắn, có những loài chủ yếu ăn chuột, hoặc chủ yếu ăn ếch nhái hay ăn sâu bọ. Có loài bắt chuột về ban ngày (bắt trong hang), có loài về ban đêm (bắt ở ngoài hang)... Do vậy, trên cùng một nơi có thể có nhiều loài cùng sống bên cạnh nhau, tận dụng được nguồn sống của môi trường mà không cạnh tranh với nhau, làm cho số lượng loài động vật ở nơi đó tăng lên rõ rệt.

Bình luận (0)
Thời Sênh
30 tháng 4 2018 lúc 13:19

Số loài động vật ở môi trường nhiệt đới cao hơn hẳn so với tất cả những môi trường địa lí khác trên Trái Đất, là do môi trường nhiệt đới có khí hậu nóng, ẩm, tương đối ổn định, thích hợp với sự sông của mọi loài sinh vật. Điều này đã tạo diều kiện cho các loài động vật ô nhiệt đới gió mùa thích nghi và chuyên hóa cao đối với những diều kiện sống rất đa dạng của môi trường.

Bình luận (0)
Bích Trâm
Xem chi tiết
Thời Sênh
30 tháng 4 2018 lúc 11:18

Phải làm chuồng thỏ bằng sắt vì thỏ thuộc động vật gặm nhắm nên răng thỏ sẽ dài ra vì vậy nếu làm chuồng thỏ bằng gỗ thì thỏ sẽ làm hỏng chuồng nên phải làm chuồng thỏ bằng sắt

Bình luận (0)
❤Cô nàng ngốc ❤
30 tháng 4 2018 lúc 11:22

Tại vì thỏ là động vật gặm nhấm khi không có đủ thức ăn, thỏ có thể gặm chuồng bằng gỗ để răng không bị dài ra và sẽ làm chuồng bị hỏng nên pải làm chuồng thỏ bằng sắt .

Bình luận (1)
tran nguyen loc
Xem chi tiết
Hà Nguyệt Dương
28 tháng 4 2018 lúc 20:40

Cá voi thuộc lớp bò sát là sai.
Cấu trả lời là cá voi thuộc lớp thú nha bạn. Vì chũng có đặc điểm giống như những loài thú khác:
+ Thở bằng phổi ( cá voi nổi đầu trên mặt nước để thở).
+Tim gồm 4 ngăn hoàn chỉnh.
+Động vật máu nóng và là động vật hằng nhiệt.
+Đẻ con và nuôi con bằng sữa mẹ.
+ Có lông mao nhưng ít.
+Đuôi cá thẳng đứng và chuyển động kiểu trái phải. Đuôi cá voi nằm ngang và chuyển động lên xuống.
+Bộ ão phất triển, thể hiện rõ ở bán cầu não và tiểu não.

Bình luận (0)
Nguyễn Hữu Trọng
Xem chi tiết
linh nguyen
28 tháng 4 2018 lúc 14:09

dac diem

-bo long day, xop gom nhung soi long manh kho bang chat sung duoc goi la long mao

- chi truoc ngan

-chi sau dai khoe, bat nhay xa

-mui tho rat thinh, canh mui o hai ben co ria, do la nhung long xuc giac

-tai tho rat thinh, co vanh tai dai, lon, cu dong duoc theo cac phia

Bình luận (0)
Pham Thi Linh
28 tháng 4 2018 lúc 21:08

Em tham khảo 2 link dưới nha!

có cả đặc điểm cấu tạo ngoài và cấu tạo trong.

https://hoc24.vn/ly-thuyet/bai-46-tho.3815/

https://hoc24.vn/ly-thuyet/bai-47-cau-tao-trong-cua-tho.3816/

Bình luận (0)
bùi khánh linh
Xem chi tiết
Thời Sênh
23 tháng 4 2018 lúc 11:15

Vì thỏ thuộc động vật gặm nhấm do đó răng thỏ thường dài ra nên thỏ hay gặm các vật cứng nếu chuồng làm bằng tre thì thỏ sẽ gặm hỏng chuồng

Mắt thỏ yếu nên phải hạn chế tiếp xúc với ánh sáng

Bình luận (0)
❤Cô nàng ngốc ❤
23 tháng 4 2018 lúc 12:34

1 .dựa vào tập tính của thỏ giải thích vì sao khi nuôi thỏ không dùng lồng gỗ và thường che bớt chuồng lại ?

=>Vì thỏ thuộc động vật gặm nhấm do đó răng thỏ thường dài ra nên thỏ hay gặm các vật cứng nếu chuồng làm bằng tre thì thỏ sẽ gặm hỏng chuồng

Mắt thỏ yếu nên phải hạn chế tiếp xúc với ánh sáng.

Bình luận (0)
thiên thần buồn
23 tháng 4 2018 lúc 12:41

Theo mình biết thì thỏ hoạt động chủ yếu về buổi chiều và buổi tối nên cần che bớt ánh sáng để tăng thời gian hoạt động cho thỏ
Thú ăn thịt thích nghi với đời sống rình, săn và bắt mồi nên có khả năng chạy dai sức(giống như các vận động viên được tập luyện vậy đó!)

Bình luận (0)