Bài 41 : Thiên nhiên Trung và Nam Mĩ

Nguyễn Thị Minh Thư
Xem chi tiết
lê thanh sơn
23 tháng 2 2018 lúc 10:22

-Khí hậu :

+Có gàn đủ các kiểu phân hó trên thế giới do đặc điểm của vị trí và địa hình khu vực.

+Khí hậu phân hóa theo chiều bắc, nam, đông, tây và từ thấp lên cao.

-Giải thích:

+Vì các kiểu khí hậu cảnh quan ở mỗi khu vực có mỗi đặc điểm thay đổi theo mùa và lượng mưa cân bằng từ B đến N, từ chân núi đến miền núi.

Bình luận (0)
Trần Thị Việt Linh
Xem chi tiết
Trần Ngọc Định
4 tháng 3 2017 lúc 19:07

Nông nghiệp Bắc Mỹ phát triển mạnh, đạt trình độ cao nhờ:

+ Có điều kiện tự nhiên thuận lợi ( Đất nông nghiệp có diện tích lớn, có cả 3 đới khí hậu, nguồn nước dồi dào…)

+ Có trình độ kỹ thuật công nghệ tiên tiến (áp dụng công nghệ sinh học rộng rãi; sử dụng nhiều máy móc, phân bón, thuốc trừ sâu; được sự hỗ trợ của các trung tâm khoa học ứng dụng…)

+ Nền nông nghiệp hoạt động hiệu quả

- Tỷ lệ lao động trong nông nghiệp rất thấp ( 4,4% ở Hoa Kỳ, 2,7% ở Canada ).

- Năng suất lao động cao, sản xuất ra khối lượng rất lớn.

+ Công nghệ sinh học được ứng dụng mạnh mẽ trong sản xuất nông nghiệp.

Bình luận (4)
Trần Ngọc Định
4 tháng 3 2017 lúc 19:08

Những điều kiện làm cho nên nông nghiệp hoa kỳ va canada phát triển đạt trình độ cao

— Có nhiều hồ rộng và sông lớn.

— Có diện tích đất nông nghiệp lớn.

— Có các trung tâm khoa học, ứng dụng công nghệ… số lượng máy nông nghiệp nhiều, chính sách trợ giá của Nhà nước.

— Phần lớn có khí hậu ôn đới và một phần cận nhiệt đới.

— Lao động có trình độ cao, khoa học – kĩ thuật tiên tiến.

— Dễ dàng cho việc cơ giới hoá, hoá học hoá trong sản xuất nông nghiệp

Bình luận (0)
Phan Thùy Linh
4 tháng 3 2017 lúc 16:06
Bình luận (0)
Phan thế lâm
Xem chi tiết
nguyễn thị mỹ hồng
Xem chi tiết
Trần Nguyễn Bảo Quyên
22 tháng 4 2017 lúc 20:09

a. Giống nhau :

- Có trình độ đô thị hoá cao (dân thành thị chiếm 75% dân số.)

- Có tốc độ đô thị hoá nhanh.

b. Khác nhau :

- Đô thị hoá của Bắc Mỹ gắn liền với quá trình công nghiệp hóa mạnh mẽ và lâu dài nên ít có những tiêu cực.

- Đô thị hoá của Trung và Nam Mỹ mang tính tự phát (do nông dân mất đất, thất nghiệp, nghèo đói…nên bỏ ra thành thị để tìm việc làm) nên có nhiều tiêu cực. Gần 1/2 dân thành thị ở Trung và Nam Mỹ sống ở ngoại ô trong các khu nhà ổ chuột.

Bình luận (0)
phan thị khánh huyền
22 tháng 4 2017 lúc 20:12

a. Giống nhau :

- Có trình độ đô thị hoá cao (dân thành thị chiếm 75% dân số.)

- Có tốc độ đô thị hoá nhanh.

b. Khác nhau :

- Đô thị hoá của Bắc Mỹ gắn liền với quá trình công nghiệp hóa mạnh mẽ và lâu dài nên ít có những tiêu cực.

- Đô thị hoá của Trung và Nam Mỹ mang tính tự phát (do nông dân mất đất, thất nghiệp, nghèo đói…nên bỏ ra thành thị để tìm việc làm) nên có nhiều tiêu cực. Gần 1/2 dân thành thị ở Trung và Nam Mỹ sống ở ngoại ô trong các khu nhà ổ chuột.

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
22 tháng 4 2017 lúc 21:02

– Ở Bắc Mĩ: đô thị hoá gắn liền với quá trình công nghiệp hoá.
– Ở Trung và Nam Mĩ: đô thị hoá tự phát, không gắn liền với quá trình công nghiệp hoá nên gây nhiều hậu quả như việc làm, ô nhiễm môi trường đô thị.

Bình luận (0)
Võ Thị Tặng
Xem chi tiết
_silverlining
2 tháng 3 2017 lúc 9:56

- Địa hình Nam Mĩ chia làm 3 phần : núi trẻ phía tây, đồng bằng ở giữa, sơn nguyên và núi già ở phía Đông. Địa hình kéo dài theo chiều kinh tuyến
- Phía đông : Sơn nguyên Guyana và sơn nguyên Braxin
+ Ở giữa : Là chuỗi đồng bằng nối liền nhau : Ô ri nô cô -> Amazôn -> Laplata -> Pampa. Các đồng bằng đều thấp, trừ đồng bằng Pampa có địa hình cao ở phía nam.
+ Phía tây : Hệ thống Anđét, đồ sộ, nhiều thung lũng và cao nguyên rộng xen kẽ giữa các dãy núi- Địa hình Nam Mĩ chia làm 3 phần : núi trẻ phía tây, đồng bằng ở giữa, sơn nguyên và núi già ở phía Đông. Địa hình kéo dài theo chiều kinh tuyến
- Phía đông : Sơn nguyên Guyana và sơn nguyên Braxin
+ Ở giữa : Là chuỗi đồng bằng nối liền nhau : Ô ri nô cô -> Amazôn -> Laplata -> Pampa. Các đồng bằng đều thấp, trừ đồng bằng Pampa có địa hình cao ở phía nam.
+ Phía tây : Hệ thống Anđét, đồ sộ, nhiều thung lũng và cao nguyên rộng xen kẽ giữa các dãy núi

Bình luận (0)
Nguyễn Quỳnh Như
11 tháng 4 2017 lúc 8:04

Địa hình Nam Mĩ:
+Ở phía Tây của Nam Mĩ là hệ thống núi trẻ An-đet cao và đồ sộ hơn nhưng chiếm tỉ lệ diện tích không đáng kể so với hệ thống côc-đi-e của Bắc Mĩ.
+Đồng bằng trung tâm của Nam Mĩ là một chuỗi các đồng nối nhau từ đồng bằng Ô-ri-nô-cô đến đồng bằng A-ma-dôn và đồng bằng Pam-ba.Tất cả các đồng bằng đều thấp từ phía Nam đồng bằng Pam-Ba cao lên thành một cao nguyên.
+Ở phía Đông của Nam Mĩ là các cao nguyên, sơn nguyên.

HỌC TỐT

Bình luận (0)
Bin An
Xem chi tiết
Trịnh My
Xem chi tiết
Hàn Vũ
26 tháng 3 2017 lúc 13:01

Vị trí giới hạn Trung và Nam Mĩ

Trung và Nam Mĩ kéo dài khoảng từ 15 độ Bắc tới gần vòng Cực Nam

Khu vực Trung và Nam Mĩ bao gồm eo đất Trung Mĩ,các quần đảo trong biển Ca-ri-bê và lục địa Nam Mĩ

HỌC TỐT

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
26 tháng 3 2017 lúc 13:45

trung và nam mỹ gồm : Eo đất Trung Mĩ, quần đảo Ăng-ti và khu vực Nam Mĩ. Diện tích : hơn 20,5 triệu km² .

Bình luận (0)
Nhật Linh
26 tháng 3 2017 lúc 13:45

-Khu vực Trung và Nam Mĩ bao gồm eo đất Trung Mĩ, các quần đảo trong biển Ca-ri-bê và toàn bộ lục địa Nam Mĩ.

-Trung và Nam Mĩ kéo dài từ khoảng vĩ tuyến 15oB cho tới tận vùng cận cực Nam.

Bình luận (0)
Nguyễn Tín
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
25 tháng 4 2016 lúc 20:42

Những nguyên nhân nào làm cho khí hậu Trung và Nam mỹ có sự phân hóa đa dạng:

+ Địa hình có sự phân hoá theo chiều Đông - Tây

+ Do chịu ảnh hưởng của hai dòng biển nóng lạnh khác nhau ở phía Đông và phía Tây

Chúc bạn học tốthihi

Bình luận (0)
Tú Hồ
26 tháng 4 2016 lúc 19:01

vì đạo đi thi hòa đi vẹ lấc dím đi coi

 

Bình luận (0)
Trà Giang
Xem chi tiết
Lưu Hạ Vy
17 tháng 3 2017 lúc 19:37

- Có hoang mạc ở dãi đất phía tây An-đét do tác động của dòng biển lạnh Peru.
- Dòng biển lạnh Peru chảy mạnh và rất gần bờ biển phía tây Nam Mỹ. Không khí ẩm từ biển đi vào đất liền , đi ngang qua dòng biển này gặp lạnh và ngưng tụ kết thành sương mù. Vào đến đất liền, không khí trở nên khô làm cho lượng mưa ở vùng ven biển phía tây Nam Mỹ rất ít, tạo điều kiện cho hoang mạc hình thành và phát triển.

Bình luận (0)
Lộc Khánh Vi
17 tháng 3 2017 lúc 19:50

Phía Tây dãy núi An-đét có hoang mạc là do có dòng biển lạnh chạy sát chân núi ảnh hưởng tới khí hậu. Mưa rất ít vì nước không bốc hơi, khô hạn.

Bình luận (0)
Bùi Khánh Thi
17 tháng 3 2017 lúc 20:00

Có hoang mạc ở dãi đất phía tây An-đét do tác động của dòng biển lạnh Peru.
Dòng biển lạnh Peru chảy mạnh và rất gần bờ biển phía tây Nam Mỹ. Không khí ẩm từ biển đi vào đất liền , đi ngang qua dòng biển này gặp lạnh và ngưng tụ kết thành sương mù. Vào đến đất liền, không khí trở nên khô làm cho lượng mưa ở vùng ven biển phía tây Nam Mỹ rất ít, tạo điều kiện cho hoang mạc hình thành và phát triển.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Hải Anh
Xem chi tiết
Lưu Hạ Vy
16 tháng 3 2017 lúc 19:45

- Lãnh thổ rộng lớn, hình khối cao ,đồ sộ,bờ biển ít bị cắt se
=> Ảnh hưởng của biển không vào sâu trong lục địa nên mưa ít
- Phần lớn diện tích nằm dọc hai bên chí tuyến ,có các dòng biển lạnh chảy sát ven bờ --> ít có điều kiện sinh mưa
==> Hình thành các hoang mạc lớn lan sát ra biển.

Bình luận (0)
Phan Đoàn Bảo Ngọc
16 tháng 3 2017 lúc 20:00

Các hoang mạc ở châu phi lan ra sát biển vì:
- Nằm ở 2 bên đường chí tuyến Bắc & Nam, vùng có khí áp cao, ít mưa
- Lãnh thổ rộng lớn lại có độ cao trên 200m
- Ảnh hưởng của khối khí lục địa Á - Âu
- Đường bờ biến ít ăn sâu vào đất liền
- Ảnh hưởng của các dòng biển lạnh chảy sát ven bờ (Ben-ghê-la, Ca-la-ha-ri)

Bình luận (1)