Bài 40: Sản xuất thức ăn vật nuôi

Nguyễn Mai Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hằng
9 tháng 4 2017 lúc 21:07

1,- Các yếu tố gây ảnh hưởng đến sự sinh dưỡng và sự phát dục của vật nuôi:

+ Các đặc điểm về di truyền + Đặc điểm về ngoại cảnh, môi trường bên ngoài: điều kiện chăm sóc, thức ăn, khí hậu. 2,Thức ăn vật nuôi có nguồn gốc từ: +Thực vật +Động vật +Chất khoáng Thức ăn vật nuôi có các tp dinh dưỡng khác nhau như: +Protein +Lipit +Gluxit +Vitamin +Chất khoáng 3,Vai trò của thức ăn vật nuôi: -Đối vs cơ thể: +Hoạt động cơ thể +Tăng sức đề kháng -Đối vs sản xuất tiêu dùng: +Thồ hàng +Cày kéo +Cung cấp thịt sữa trứng +Cung cấp lông da +Cung cấp sừng móng +Phục vụ sinh sản 4,Vì chế biến thức ăn vật nuôi giúp tăng mùi vị tăng tính ngon miệng để v nuôi thik ăn ăn đc nhìu giảm bớt khối lượng giảm độ khô cứng khử chất độc hại. Dự trữ thức ăn giúp cho thức ăn lâu hỏng và để luôn có nguồn thức ăn cho v nuôi 5,Thức ăn giàu Protein: Hàm lg Protein>14% Thức ăn giàu gluxits: Hàm lg gluxit>50% Thức ăn thô: Hàm lg xơ>30% Mk chỉ bít vậy thui!!!!!Thông cảm nhé!!leuleuleuleuleuleu
Bình luận (1)
Võ Thùy Linh
Xem chi tiết
Trần Võ Lam Thuyên
29 tháng 3 2017 lúc 10:54

VAC là cụm từ viết tắt của 3 chữ cái đầu của 3 từ ‘vườn’, ‘ao’ và ‘chuồng’. Trong khái niệm chung : ‘Vườn’ là yếu tố phản ánh các hoạt động trồng trọt trong vườn, ‘Ao’ là chỉ các hoạt động nuôi cá trong ao và ‘Chuồng’ chỉ các hoạt động chăn nuôi gia súc, gia cầm... Hội Làm vườn Việt Nam (VACVINA) đã tập hợp các yếu tố từ các hoạt động phát triển sinh kế truyền thống gắn liền với sự hình thành, phát triển và lập nghiệp của đại bộ phận nông dân Việt Nam và đã đúc kết để nâng lên thành Mô hình sản xuất tổng hợp VAC (VAC integrated system). Đây chính là Hệ thống nông trang viên, một hệ thống kinh tế nông nghiệp tổng hợp mà Hội Làm vườn Việt Nam đã khởi xướng và thúc đẩy phát triển từ năm 1986 khi Chính sách giao đất lâu dài cho nông dân bắt đầu có hiệu lực.

VAC là một mô hình thâm canh sinh học cao, trong đó các hoạt động trồng trọt, nuôi trồng thủy sản và chăn nuôi gia súc gia cầm là các hoạt động chính. Các hoạt động này có những mối quan hệ mật thiết và khăng khít nhau, tạo nên một một Hệ thống canh tác tổng thể, giúp sử dụng hợp lý và tốt hơn nguồn đất đai, nguồn nước và năng lượng mặt trời để đạt tới hiệu quả kinh tế cao với mức đầu tư thấp.

Hệ thống VAC được vận hành bởi một nhân tố quan trọng, đó chính là con người. Con người ở vị trí trung tâm tiêu thụ các sản phẩm VAC để tồn tại và phát triển và ngược lại, con người tác động và điều chỉnh các mối quan hệ tương hỗ giữa các thành phần của hệ thống bằng các yếu tố bổ xung từ bên ngoài như: phân bón sinh học, thức ăn cho chăn nuôi, v.v.. và kiểm soát quá trình xử lý chất thải của VAC, nhằm đạt được hiệu quả cao nhất cho hệ thống và bảo vệ môi trường.

Chính sách giao đất lâu dài cho nông dân và cơ chế ’Đổi mới’ quản lý kinh tế nông nghiệp đã trở thành động lực cơ bản giúp cho VAC không chỉ giới hạn trong khuôn viên của mỗi gia đình. VAC được mở rộng khái niệm để phát triển với quy mô hàng chục và hàng trăm ha vườn đồi, trang trại, rừng, đầm, hồ...; Khu vực chăn nuôi cũng phát triển dưới dạng trang trại với trăm nghìn gia súc, vật nuôi được hình thành. Định nghĩa của VAC vì thế cũng mở rộng:

- V: trở thành biểu tượng của hoạt động trồng trọt, vì ‘làm vườn’ không chỉ trong vườn nhà mà còn mở rộng trong rừng, trên nương rẫy, ngoài đồng...

- A: trở thành biểu tượng của nuôi trồng thủy sản đa dạng để khai thác nguồn lợi nước mặt trong ao, hồ, mương, sông, suối, biển ... với các sản phẩm cá, tôm, cua, ếch, rong biển, tảo, rùa, ba ba v.v..

- C: trở thành biểu tượng của các hoạt động chăn nuôi ở các trang tại quy mô lớn như gà, vịt, lợn, dê, trâu, bò,... Ở một số nơi, C cũng bao gồm nuôi ngựa, voi và một số đặc sản như: hươu, nai, trăn, rắn,...

Mô hình kinh tế VAC là một hệ thống canh tác tổng hợp, kết hợp truyền thống và hiện đại, trong đó việc đảm bảo thu nhập kinh tế ổn định cho các hộ gia đình nông dân là một yếu tố chính được cấu thành. Tuy nhiên, trong thời gian phát triển Hợp tác xã nông nghiệp tập thể, hệ thống canh tác VAC gần như đã bị quên lãng. VAC được khôi phục và phát triển trong thời kỳ khi Chính sách ‘Đổi mới’ được ban hành, trong đó khuyến khích phát triển kinh tế hộ. Từ năm 1986 thực hành VAC đã được VACVINA thúc đẩy mở rộng nhanh chóng ở các vùng khác nhau trên cả nước. Kết quả của VAC đã được đánh giá và ghi nhận về lợi ích các mặt: kinh tế, xã hội và môi trường.

VAC: tăng cường dinh dưỡng và tăng cường lợi ích sức khỏe:

- VAC cải thiện tiêu chuẩn dinh dưỡng theo các chế độ ăn uống trong các gia đình bằng cung cấp các loại rau, hoa quả có giá trị dinh dưỡng cao (rau dền, rau đậu, cà rốt, chuối, đu đủ, trái cây có múi...), hay trứng, cá, thịt cho nhu cầu tiêu dùng trong các gia đình.

Kết quả nhận được từ điều tra ở một số vùng thực hiện thí điểm VAC (Dự án an ninh lương thực hộ gia đình – HFS/UNICEF) cho thấy việc cải thiện tiêu chuẩn dinh dưỡng theo các chế độ ăn uống trong các gia đình như sau: Cá tăng 3,14 lần; Thịt (gà, lợn, bò,...) tăng 2,40 lần;Trứng (gà, vịt) tăng 2,90 lần; Trái cây tăng 3,14 lần và đặc biệt VAC có thể đóng góp hiệu quả để giảm tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng.

VAC trong vườn xung quanh nhà có thể giải quyết vấn đề thiếu đói trong các thời kỳ “giáp hạt” giữa các vụ thu hoạch và đặc biệt là các loại rau, củ có thể nhanh chóng phục hồi sau các thảm họa thiên tai.

Thực hành mô hình VAC tạo ra cơ hội làm việc trong một môi trường lành mạnh và tiếp cận với thực phẩm tươi sống và an toàn, góp phần cải thiện điều kiện sức khỏe của con người.
Nhiều người già và người mắc bệnh mãn tính khi hành nghề làm vườn VAC có điều kiện cải thiện sức khỏe vì họ có thể có một 'nghỉ ngơi tích cực' kết hợp với giải trí tốt hơn, thư giãn tinh thần và tình yêu sâu sắc hơn với thiên nhiên.

VAC và phát triển kinh tế:

'Kinh tế VAC' là một thành phần chính của sản xuất nông nghiệp và là một bộ phận quan trọng của thu nhập hộ gia đình nông dân Việt Nam.

Các Nghiên cứu đã cho thấy: ở nhiều xã của vùng đồng bằng sông Hồng, thu nhập từ các hoạt động VAC của nhiều gia đình nông dân đã đạt tới 70% tổng thu nhập và từ 3-5 lần cao hơn (và đôi khi mười lần cao hơn) so với sản xuất từ trồng lúa 2 vụ/ năm trong cùng một diện tích.

Nhiều gia đình nông dân trở nên giàu có bằng thực hành VAC. Kinh tế VAC có một tiềm năng rất lớn, cần được kết hợp vào các chiến lược phát triển kinh tế- xã hội tại các địa phương. VAC phát triển sẽ góp phần chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp thâm canh, đa dạng và bền vững. Nó sẽ cung cấp sản phẩm nhiều hơn cho tiêu thụ, xuất khẩu và cho sự phát triển của các ngành công nghiệp chế biến liên quan.

VAC và các vấn đề xã hội:

VAC ngày càng đóng một vai trò quan trọng trong việc giải quyết các vấn đề xã hội liên quan tới đói nghèo. Thực hành VAC giúp tăng thu nhập và cải thiện các tiêu chuẩn của đời sống.

Thực hành VAC sẽ tạo việc làm và công việc sản suất tốt hơn cho những gia đình đông người trước tình trạng nông nhàn hiện nay (tình trạng thất nghiệp hiện nay cao trong các khu vực nông thôn), qua đó giảm bớt áp lực di cư của người dân nông thôn vào các thành phố. VAC cũng cung cấp các sản phẩm và tăng thêm thu nhập cho người cao tuổi khi về hưu với đồng lương hưu thấp.

Những nông dân phụ nữ Việt Nam thường phải làm việc trên đồng ruộng và xa nhà. Thực hành VAC cho phép phụ nữ làm việc trong môi trường lành mạnh, gần nhà và có thêm nhiều thời gian chăm sóc con cái của họ.

'VAC tình nghĩa' là mô hình đã được thiết lập cho các gia đinh thương binh, liệt sĩ sau chiến tranh.

Nhiều mô hình VAC cũng được thiết kế cho các lớp mẫu giáo và trường học, cho đồng bào người dân tộc thiểu số để cải thiện dinh dưỡng của trẻ em và học sinh.

VAC trong các trường học có thể được sử dụng như là trung tâm trình diễn để giới thiệu các kỹ thuật VAC cho học sinh và người nông dân.

VAC tại các bản làng có thể cho phép trẻ mồ côi, người tàn tật... có thể làm việc cùng nhau tạo ra nguồn thực phẩm đa dạng và thu nhập.

VAC cũng tao ra kết quả với một loạt các sản phẩm liên đới. Trái cây và rau quả có thể được chế biến ở quy mô công nghiệp; Các sản phẩm thủ công như dệt, kéo sợi... góp phần đáng kể vào thu nhập gia đình và chất lượng cuộc sống.

VAC và tu bổ, cải tạo môi trường:

Cũng như thực tế đã xảy ra ở các nước phát triển, Việt Nam đang trong tình trạng bị ô nhiễm từ khu vực nông nghiệp và công nghiệp. Nguồn không khí, nước, đất bị ô nhiễm nặng nề đã gây nhiều tác động tiêu cực tới nguồn lương thực và thực phẩm, gây hậu quả nặng nề tới dời sống con người. Sự phát triển của hệ thống VAC có thể góp phần hạn chế ô nhiễm và cải thiện môi trường. Bên cạnh yêu tố quan trọng do VAC giúp sử dụng tối ưu nguồn tài nguyên đất, nước và năng lượng mặt trời, tất cả các chất thải qua chu trình sản xuất khép kín (khí sinh học, phân sinh học) được xử lý bằng các công nghệ sinh học sẽ giúp cho chất lượng môi trường nước, đất và không khí được cải thiện theo thời gian khi hệ thống VAC phát triển rộng rãi.

Chúc bn hx tốt!

Bình luận (1)
Mạnh Thảo Nguyên
8 tháng 4 2018 lúc 13:00

VAC là hệ thống sản xuất nông nghiệp tổng hợp bao gồm Vườn (sản xuất trồng trọt), Ao (nuôi trồng thủy sản) và Chuồng (chăn nuôi gia súc gia cầm); là kiểu sản xuất phổ biến của nhiều cộng đồng nông thôn Việt Nam, là một bộ phận quan trọng trong cơ cấu kinh tế nông - lâm - ngư nghiệp; là mô hình kinh tế sinh thái nông nghiệp bền vững, có chức năng chính là cung cấp các sản phẩm phục vụ nhu cầu cho nhu cầu thực phẩm của con người và tạo một nguồn thu nhập nhất định

Bình luận (1)
Oanh Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn An Vy
3 tháng 4 2018 lúc 20:34

Thức ăn giàu protein: bột cá, đậu tương,đậu phộng,..

Thức ăn giàu Gluxit : Hạt ngô,..

Thức ăn thô: Rơm lúa,..

Chúc bạn học tốt

Bình luận (0)
!*Rome Khoa*!
Xem chi tiết
Trần Quốc An
10 tháng 4 2017 lúc 22:37
- Thức ăn có chứa hàm lượng protein >14% gọi là thức ăn giàu Protein.Vdụ: Bột cá Hạ Long - Thức ăn có chứa hàm lượng gluxit >50% gọi là thức ăn giàu Gluxit.Vdụ: hạt ngô - Thức ăn có chứa hàm lượng xơ >30% gọi là thức ăn Thô xanh.Vdụ: rơm lúa
Bình luận (1)
Lê Thọ Quyết
24 tháng 4 2017 lúc 16:47

- Thức ăn giàu prôtêin có hàm lượng prôtêin > 14%.

- Thức ăn giàu gluxit có hàm lượng gluxt > 50%.

- Thức ăn thô có hàm lượng xơ > 30%

Bình luận (0)
💠꧁༺๖ۣۜYuikoshi༻꧂💠
24 tháng 3 2022 lúc 15:03

fuck

Bình luận (0)
NT Ngọc Diệp
Xem chi tiết
Võ Thùy Linh
Xem chi tiết
Tạ Đạt
21 tháng 3 2017 lúc 20:37

1

thức ăn giàu protein:

Chế biến sản phẩm nghề cá

Nuôi giun đất

trồng xen tăng vụ cây họ đậu

thức ăn giàu gluxit

luân canh,xen canh,gối vụ để sản xuất ra nhiều lúa, ngô ,khoai

Giàu thô xanh

Tận dụng đất vườn , bờ nương để trồng cỏ,rau cho vật nuôi

Tận dụng các sản phảm phụ như rơm rạ,thân cây ngô, lạc, đỗ

2

kết quả:

sau khi được tiêu hóa,các chất dinh dưỡng trong thức ăn được cơ thể hấp thụ để tạo ra sản phẩm như sữa,lông,thịt,trứng

có đề kháng cao

Vai trò:

cung cấp năng lượng cho vật hoạt động và phát triển

Giúp sản xuất và tiêu dùng(thồ hàng,cày,kéo,...)

Bình luận (1)
dhdbdbsd
17 tháng 4 2018 lúc 18:17

– Phương pháp sản xuất thức ăn giàu Protein:

+ Nuôi trồng thủy hải sản.

+ Nuôi và tận dụng nguồn thức ăn từ động vật như giun đất, nhộng tằm.

+ Trồng xen, tăng vụ để có nhiều cây và hạt họ đậu.

YOU MAY LIKE by Mgid Hội con nhà giàu tiết lộ cách họ kiếm tiền ở Sài Gòn Phương pháp chữa ngáy hiệu quả tại nhà đã được chứng minh Chuyên gia chia sẻ nguyên nhân gây ngáy ngủ và cách khắc phục Mẹo này mang lại cho tôi 280 triệu đồng tháng!

– Phương pháp sản xuất thức ăn giàu Gluxit:

+ Luân canh, xen canh, gối vụ để sản xuất ra nhiều lúa, ngô, khoai, sắn.

Bình luận (0)
Đặng Vũ Quỳnh Như
Xem chi tiết
Trần Ngọc Anh
1 tháng 3 2019 lúc 18:54

+) Đầu dẹp , nhọn , khớp với thân thành 1 khối thuôn nhọn về phía trước .

+) Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu .

+) Da trần , phủ chất nhầy và ẩm , dễ thấm khí .

+) Mắt có mi giữ nước mắt cho tuyến lệ tiết ra , tai có màng nhĩ , mũi thông khoang miệng .

+) Chi năm phần có ngón chia đốt , linh hoạt .

+) Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón ( giống chân vịt ) .

Cấu tạo trong :

+) Tiêu hóa : - Miệng có lưỡi có thể phóng ra bắt mồi

- Có dạ dày lớn , ruột ngắn , gan - mật lớn , có tuyến tụy .

+) Hô hấp : - Xuất hiện phổi . Hô hấp nhờ sự nâng hạ của thềm miệng .

- Da ẩm có hệ mao mạch dày đặc dưới da làm nhiệm vụ hô hấp .

+) Tuần hoàn : - Xuất hiện vòng tuần hoàn phổi tạo thành 2 vòng tuần hoàn vố tim 3 ngăn ( 2 tâm nhĩ và 1 tâm thất ) nên máu đi nuôi cơ thể là máu pha .

+) Bài tiết : - Thận vẫn là thận giữa giống cá , cố ống dẫn nước tiểu xuống bóng đái lớn trước khi thải ra ngoài qua lỗ huyệt .

+) Thần kinh : - Não trước , thùy thị giác phát triển.

- Tiểu não kém phát triển .

- Hành tủy .

- Tủy sống

Bình luận (0)
An Lê Khánh
12 tháng 4 2017 lúc 14:44

sgk sinh học 7 trang 116 ; 117 ; 118

Bình luận (0)
!*Rome Khoa*!
14 tháng 4 2017 lúc 20:32

hay

Bình luận (0)
cát phượng
Xem chi tiết
Phạm Thị Trâm Anh
21 tháng 2 2017 lúc 18:54

-Nuôi và khai thác nhiều sản phẩm thuỷ sản nước ngọt và nước mặn.

-Nuôi và tận dụng nguồn thức ăn động vật như giun đất, nhộng tằm,..

-Trồng xen canh, tăng vụ để có nhiều cây và hạt họ đậu

-Tận dụng các sản phẩm phụ trong trồng trọt như rơm, rạ, thân cây ngô, lạc, đậu

Chúc cát phượng học tốt!

Bình luận (0)
Thảo Phương
21 tháng 2 2017 lúc 11:51

-nuôi trồng thủy hải sản

-nuôi và tận dụng nguồn thức ăn động vật như : giun đất, nhộng tằm

-luân canh, xen canh, tăng vụ để sản xuất ra nhiều lúa ngô khoai sắn

Chúc bạn học tốt!!!!!!!vui

Bình luận (0)
VŨ LƯU LY
2 tháng 3 2017 lúc 20:51

SẢN XUẤT THỨC ĂN VẬT NUÔI
I.PHÂN LOẠI THỨC ĂN
Dựa vào thành phần dinh dưỡng
Thức ăn giàu protein:
Thức ăn giàu gluxit:
Thức ăn thô:
có hàm lượng protein > 14%
có hàm lượng gluxit > 50%
có hàm lượng xơ > 30%

SẢN XUẤT THỨC ĂN VẬT NUÔI
I.PHÂN LOẠI THỨC ĂN
thức ăn giàu protein
thức ăn giàu protein
thức ăn giàu protein
thức ăn giàu gluxit
thức ăn thô

SẢN XUẤT THỨC ĂN VẬT NUÔI
I.PHÂN LOẠI THỨC ĂN
Nguồn gốc - Ví dụ
Chủ yếu có trong động vật, cây họ đậu
Đầu tôm, cá, giun, ốc, bột xương, bột máu
Chủ yếu có trong thực vật chứa nhiều bột đường: các loại củ, quả, hạt …
Lúa, ngô, khoai, sắn
Chủ yếu có trong
thực vật: rau, cỏ, rơm…
Thân cây ngô đậu, rơm, ...
SẢN XUẤT THỨC ĂN VẬT NUÔI
I.PHÂN LOẠI THỨC ĂN
II.MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP SẢN
XUẤT THỨC ĂN GIÀU PROTEIN

Ví dụ





Nuôi tằm
Nuôi giun đất
BỘT GIUN ĐẤT
Chứa hơn 70% thành phần đạm và các axit amin
Bột cá-Bột tôm
Tận dụng phế phẩm ngành thuỷ-hải sản
Trồng nhiều cây họ đậu
Trồng ngô xen đậu
Lạc

SẢN XUẤT THỨC ĂN VẬT NUÔI
I.PHÂN LOẠI THỨC ĂN
II.MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP SẢN
XUẤT THỨC ĂN GIÀU PROTEIN
Nuôi và khai thác nhiều sản phẩm thuỷ sản nước ngọt và nước mặn
Nuôi và tận dụng nguồn thức ăn động vật như giun đất, nhộng tằm
Trồng xen, tăng vụ để có nhiều cây và hạt họ đậu

Bình luận (0)
Vũ Mẫn Hạo
Xem chi tiết
Dung Cao Xuan
Xem chi tiết
Minamoto Sakura
3 tháng 3 2018 lúc 15:17

- Phương pháp sản xuất thức ăn giàu Protein:
+ Nuôi và khai thác nhiều sản phẩm thuỷ sản nước ngọt và nước mặn.
+ Nuôi và tận dụng nguồn thức ăn động vật như giun đất, nhộng tằm.
+ Trồng xen, tăng vụ để có nhiều cây và hạt họ đậu.
- Phương pháp sản xuất thức ăn giàu Gluxit:
+ Luân canh, xen canh, gối vụ để sản xuất ra nhiều lúa, ngô, khoai, sắn.

Nguồn: Lớp 6/7

Bình luận (0)