Bài 40. Ôn tập phần di truyền và biến dị

Khánh Trần
Xem chi tiết
Ngọc Phụng Bùi Trần
3 tháng 1 2018 lúc 12:08

Câu 1. Phép lai AaBb và aaBb cho tỉ lệ kiểu hình 3:3:1:1. Câu đúng là câu B.

Bình luận (0)
Ngọc Phụng Bùi Trần
3 tháng 1 2018 lúc 12:12

Câu 2. Mạch mARN được tổng hợp từ mạch 1 có loại X là 300 nucleotit. Câu đúng là câu B.

Bình luận (0)
Nhã Yến
3 tháng 1 2018 lúc 12:25

Câu 1: chọn đáp án B là đúng theo tỉ lệ 3:3:1:1

Câu 2:

- Tổng số nu của ADN :

N=(5100:3,4).2=3000(nu)

Ta có :

A1(gốc)=T2=rU=10%.1500=150 (nu)

T1(gốc) =A2=rA =30%.1500=450(nu)

X1(gốc) =G2=rG =1500.40%=600(nu)

G1(gốc) =X2=rX =1500-(150+450+600)=300(nu) Vậy, mARN được tổng hợp từ mạch 1 có sô nu loại X là 300( nu)

-> Chọn đáp án B là đúng

Bình luận (0)
Thái Thùy Linh
Xem chi tiết
Pham Thi Linh
29 tháng 12 2017 lúc 16:23

a. + Số nu của gen là: (2550 : 3.4) x 2 = 1500 nu

b. + Ta có: G + X = 60% x 1500 = 900 nu

mà G = X \(\rightarrow\) G = X = 450 nu

+ ta có: 2 (A + G) = 1500 nu \(\rightarrow\) A = 300 nu = T

Bình luận (0)
Neko Chan
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
28 tháng 12 2017 lúc 0:05

Hỏi đáp Sinh học

Bình luận (0)
Phạm Kiều Anh
Xem chi tiết
Trần Mạnh Huy
3 tháng 1 2018 lúc 22:16

Giảm phân I:

Kì đầu I: NST kép bắt đầu co xoắn. Các cặp NST có thể xảy ra tiếp hợp và trao đổi chéo. Kì giữa I: NST co xoắn cực đại và xếp thành 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào. Kì sau I: Các NST kép trong cặp tương đồng phân li độc lập với nhau về hai cực của tế bào. Kì cuối I: Các NST kép nằm gọn trong 2 nhân mới được tạo thành.

=> Kết quả: Mỗi tế bào mang 2n NST đơn qua giảm phân I tạo ra 2 con chứa n NST kép bằng một nửa bộ NST của tế bào mẹ.

Giảm phân II:

Kì đầu II: NST co xoắn. Kì giữa II: NST co xoắn cực đại và xếp thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo. Kì sau II: 2 cromatit tách nhau ở tâm động thành 2 NST đơn và phân li về 2 cực của tế bào. Kì cuối II: Các NST nằm gọn trong hai nhân mới được tạo thành.

=> Kết quả: 1 tế bào mang 2n NST trải qua giảm phân tạo thành 4 tế bào con có n NST.

Bình luận (0)
Ngô Thị  Thảo Vân
Xem chi tiết
NTS
13 tháng 5 2018 lúc 21:06

Bạn hãy tự suy nghĩ tôi biết bạn có thể làm được

Bình luận (0)
nabinguyets
Xem chi tiết
Cầm Đức Anh
19 tháng 11 2017 lúc 19:05

Câu 10:

a, Xác định số lượng NST:

Theo bài ra ta có: 6.2n.2k = 9600 NST

6.2n.(2k-1) = 9300. Giải ra ta có: 2n= 50.

Số lượng NST của 6 hợp tử trong kì sau: 6.50.2= 600 NST

b, Số đợt nguyên phân: 6.50.2k= 9600

2k=32 k= 5

Vậy số đợt nguyên phân là 5 đợt

c, Tổng số TB = (2+4+8+16+32).6= 327 TB

❄ Anh ❄

Bình luận (0)
Hải Đăng
19 tháng 11 2017 lúc 21:54

Câu 5:

Tính đặc trưng của bộ nhiễm sắc thể :
Bộ nhiễm sắc thể trong tế bào của mỗi loài sinh vật được ổn định về số lượng, hình dạng và cấu trúc qua các thế hệ tế bào của cùng một cơ thể và qua các thế hệ cơ thể khác nhau của loài.
Cơ chế của tính đặc trưng và ổn định của bộ nhiễm sắc thể :
+ Ở các loài sinh sản vô tính :
Sự nhân đôi kết hợp với phân li đồng đều của nhiễm sắc thể về 2 cực của tế bào trong quá trình nguyên phân là cơ chế giúp bộ nhiễm sắc đặc trưng của loài được duy trì ổn định qua các thế hệ tế bào và thế hệ cơ thể.
+ Ở các loài sinh sản hữu tính :
Bộ nhiễm sắc thể đặc trưng của loài được duy trì ổn định qua các thế hệ nhờ sự kết hợp giữa 3 cơ chế : nguyên phân, giảm phân và thụ tinh.
- Qua giảm phân : bộ nhiễm sắc thể phân li dẫn đến hình thành các giao tử đơn bội.
- Trong thụ tinh : sự kết hợp giữa các giao tử khác giới cùng loài dẫn đến tái tổ hợp nhiễm sắc thể và hình thành bộ nhiễm sắc thể 2n trong các hợp tử.
- Qua nguyên phân : hợp tử phát triển thành cơ thể trưởng thành. Trong nguyên phân có sự kết hợp giữa nhân đôi và phân li nhiễm sắc thể sắc về 2 cực tế bào giúp cho bộ nhiễm sắc thể 2n được duy trì ổn định từ thế hệ tế bào này sang thế hệ tế bào khác của cơ thể.

Bình luận (0)
Hải Đăng
19 tháng 11 2017 lúc 22:05

Câu 10:

a) Xác định số lượng NST: - Gọi số đợt nguyên phân của tế bào là k (k nguyên, dương), 2n là số NST trong tế bào lưỡng bội của loài. Theo bài ra ta có: 6.2n.2k = 9600. 6.2n.(2k - 1) = 9300. Giải ra ta có : 2n = 50. - Số lượng NST của 6 hợp tử trong kì sau: 6 50 2 = 600 (NST) b) Số đợt NP: 6 x 50 2k = 9600 2k = 32 k = 5. Vậy số đợt NP là 5 đợt. c) Tổng số TB = (2 + 4 + 8 + 16 + 32) 6 = 372 (TB).
Bình luận (1)
Nguyễn Tiến Lợi
Xem chi tiết
Ngọc Phụng Bùi Trần
23 tháng 12 2017 lúc 10:15

Dạng đột biến thêm 20 cặp nu A và 1 cặp nu G.

Bình luận (0)
Jeon Thị Cúc
Xem chi tiết
Nhã Yến
20 tháng 12 2017 lúc 15:11

a) - Số nu của gen :

N=20.20=400 (nu)

b)

- Số nu mỗi loại của gen :

A=T=400.20%=80(nu)

G=X=(400:2)-80=120(nu)

c) - Số nu của ARN :

rN =400/2=200(ribonu)

d) - Số phân tử ARN :

2³=8 (phân tử)

Bình luận (0)
Anh tao là Lê Văn Luyện...
Xem chi tiết
Đạt Trần
16 tháng 12 2017 lúc 12:29

Vì khi A khác T, G khác X thì các nu A ko bổ sung đc vs T, G ko bổ sung đc vs X nên ADN cấu trúc 1 mạch, ko phải ARN đâu, nó khác ARN đấy, coi chừng hiểu nhầm!

-Đây là ADN của virut

Bình luận (1)
Nhã Yến
26 tháng 10 2017 lúc 22:47

Trong SGK có hết bạn nhé! Phần bài học thầy / cô cũng có cho ghi.

Bình luận (0)