Vẽ sơ đồ của tính chất hoá học về mạch hở đa chức
Vẽ sơ đồ của tính chất hoá học về mạch hở đa chức
Hỗn hợp X chứa nhiều ancol no, đơn chức , mạch hở . Đun nóng m gam X ở \(140^{\cdot}C\) có H2SO4 đặc làm xúc tác thì thu được tối đa 5,88 gam ete . Mặt khác , đốt cháy hoàn toàn lượng X trên cần dùng vừa đủ 0,495 mol O2 . Giá trị của m là ?
Gọi số mol của hh X là a mol, vì X là các ancol no, đơn chức ,mạch hở => CTPT của X là CnH2n+2O
2X → Ete + H2O
a a/2 a/2
Áp dụng ĐLBT khối lượng ta có: mX = 5,88 + 18.a/2 = 9a + 5,88
CnH2n+2O + 3n/2 O2 → nCO2 + (n+1)H2O
a 0,495 -------> 0,33
nX = nH2O - nCO2
=> nH2O = a + 0,33 (mol)
Áp dụng ĐLBT khối lượng cho phản ứng cháy
9a + 5,88 + 0,495.32 = 0,33.44 + 18.(a + 0,33)
=> a = 0,14 mol
<=> mX = 9.0,14 + 5,88 = 7,14 gam
16. Cho 15,2g hỗn hợp hai ankanol X,Y kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng (Mx
1/ Cho 2,76g ancol no, đơn chức mạch hở X tác dụng hoàn toàn với Na sau phản ứng thu được 0,672 lít khí (đkc). Tìm công thức phân tử của X
\(X : C_nH_{2n+1}OH\\ 2C_nH_{2n+1}OH + 2Na \to 2C_nH_{2n+1}ONa + H_2\\ n_{H_2} = \dfrac{0,672}{22,4} = 0,03(mol)\\ n_X = 2n_{H_2} = 0,06(mol)\\ \Rightarrow M_X = 14n + 18 = \dfrac{2,76}{0,06} =46\\ \Rightarrow n = 2\)
Vậy CTPT của X là C2H6O
2/ Cho m gam hỗn hợp A gồm phenol và ancol etylic tác dụng hoàn toàn với Na sau pứ thu đc 3,584 lít khí (đkc). Nếu cho m gam hỗn hợp A pứ với dd NaOH thì cần vừa đủ 400ml dd NaOH 0,3M. Tính m
\(C_6H_5OH + NaOH \to C_6H_5ONa + H_2O\\ n_{C_6H_5OH}= n_{NaOH} = 0,4.0,3 = 0,12(mol)\\ 2C_6H_5OH + 2Na \to 2C_6H_5ONa +H_2\\ 2C_2H_5OH + 2Na \to 2C_2H_5ONa + H_2\\ n_{H_2} =\dfrac{1}{2}n_{C_6H_5OH} + \dfrac{1}{2}n_{C_2H_5OH} = 0,06 + \dfrac{1}{2}n_{C_2H_5OH} = \dfrac{3,584}{22,4} = 0,16(mol)\\ \Rightarrow n_{C_2H_5OH} = 0,2\\ \Rightarrow m_A = 0,12.94 + 0,2.46 = 20,48(gam) \)
Cho 1 lít cồn 95o tác dụng với Na dư. Biết rằng ancol nguyên chất có d = 0,8 g/ml. Tính thể tích H2 tạo ra ở đktc.
cho 6 gam một ancol đơn chức bậc 2 tác dụng hết với 4,6 g natri sau phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 10,5 gam chất rắn . xác định tên gọi của ancol
\(m_{H_2} = 6 + 4,6 -10,5 = 0,1(gam)\\ n_{H_2} = \dfrac{0,1}{2} = 0,05(mol)\\ \)
Gọi CTHH của ancol là ROH
\(2R OH+ 2Na \to 2RONa + H_2\\ n_{ROH} = 2n_{H_2} = 0,1(mol)\\ \Rightarrow M_{ancol}= R + 17 = \dfrac{6}{0,1} = 60\\ \Rightarrow R = 43(C_3H_7)\)
Vậy CTCT của ancol : \(CH_3-CH(OH)-CH_3\)(propan-2-ol)
Ancol X (C4H10O) có mạch phân nhánh khi oxihoa X bằng CuO ở điều kiện thích hợp thử được sản phẩm y . Cho y vào ống nghiệm chứa dd AgNO3 trong NH3 đun nóng, thấy thành ống nghiệm có một lớp bạc kim loại sáng bóng. a) Xác định công thức cấu tạo của X b) viết các pt hoá học xảy ra
Ancol C4H10O có mạch phân nhánh có thể có 2 đồng phân
(ancol bậc III) và (ancol bậc I).
Mà X bị oxi hóa bởi CuO thu được sản phẩm có khả năng tham gia phản ứng tráng gướng => X là ancol bậc I
b) + CuO → CH3-CH(CH3)-CH=O + Cu + H2O
CH3-CH(CH3)-CH=O + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O → CH3-CH(CH3)-COONH4 + 2Ag + NH4NO3.
Hỗn hợp X gồm hai ancol thuộc dãy đồng đẳng của propylic. Đốt hết a gam X, dẫn sản phẩm qua bình đựng H2SO4 đặc, khối lượng bình tăng b gam; dẫn sản phẩm khí còn lại qua nước vôi trong, được 20 gam kết tủa và dung dịch Y. Đun nóng dung dịch Y được 10 gam kết tủa. Lấy a/2 gam X tác dụng hết với Na được 0,924 lít H2 (1 atm, 27,3°C27,3°C ). Giá trị của a, b lần lượt là:
A. 5,9 và 9,9
B. 6,95 và 8,55
C. 8,3 và 9,9
D. 5,9 và 8,55
mn giải thích giúp mk với chứ đừng kiểu lấy đáp án từ các trang khác đc k ạ 😥😥
15. Cho 15,55g hỗn hợp hai ankanol kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng pư hết với 9,2g Na. Sau pư thu đc 24,45g chất rắn X. Thành phần % về khối lượng các muối có trong X là?
Bảo toàn khối lượng, ta có mH2 = 0,3 gam => số mol rượu là 0,3 mol
=> M trung bình của rượu: 15,55 : 0,3 = 52 đvC
=> 2 rượu là C2H5OH và C3H7OH