Bài 4: Nguyên tử

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Thị Thu HƯƠNG
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
7 tháng 9 2016 lúc 20:14

1. Ta có : e + p + n = 52 => 2p + n = 52 (vì số p = số e)

Số hạt mang điện hơn số hạt không mang điện là 16

=> (p + e) - n = 16 => 2p - n = 16

Suy ra hệ : \(\begin{cases}2p+n=52\\2p-n=16\end{cases}\) \(\Leftrightarrow\begin{cases}p=17\\n=18\end{cases}\)

Vậy số p = số e = 17 , số n = 18

2. Áp dụng \(1< \frac{n}{p}< 1,52\) suy ra X có đồng vị bền

Ta có : \(\frac{e+p+n}{3,5}\le p\le\frac{e+p+n}{3}\Rightarrow\frac{34}{3,5}\le p\le\frac{34}{3}\)

\(\Rightarrow9,71< p< 12\) . Vì p là số nguyên dương nên p = 10 hoặc p = 11 

Nếu p = 10 thì n = 34 - 2p = 14 (loại)

Nếu p = 11 thì n = 34 - 2p = 12 (nhận) 

Từ đó dễ dàng suy ra số hạt mỗi loại của X

pham long
Xem chi tiết
Huy Giang Pham Huy
16 tháng 9 2016 lúc 20:39

trong mọi nguyên tử tổng điện tích âm của các electron có trị tuyệt đối bằng điện tích dương của hạt nhân nên bình thường nguyên tử trung hòa về điện

Nguyễn Trần Thành Đạt
7 tháng 9 2016 lúc 21:24

Ta nói nguyên tử có sự trung hòa về điện là vì:

- Nguyên tử được cấu tạo bởi vỏ ( các electron) mang điện tích âm và hạt nhân ( các proton) mang điện tích dương và nơtron không mang điện tích.

- Ngoài ra, điện tích của các hạt electron và các hạt nơtron có cùng trị số.

Dinh Chi
18 tháng 9 2016 lúc 11:16

vì nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích (+) và lớp vỏ tạo bởi một hay nhiều electron mang điện tích (-)

Trần Khánh An
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
7 tháng 9 2016 lúc 21:20

Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ, trung hòa về điện, được cấu tạo bới hai phần chính là vỏ và hạt nhân, vỏ tạo bởi các electron mang điện tích âm và hạt nhân mang điện tích dương.

Nguyên tử là đơn vị cơ bản của vật chất và xác định cấu trúc của các nguyên tố.

Trần Khánh An
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
7 tháng 9 2016 lúc 21:24

Ta nói nguyên tử có sự trung hòa về điện là vì:

- Nguyên tử được cấu tạo bởi vỏ ( các electron) mang điện tích âm và hạt nhân ( các proton) mang điện tích dương và nơtron không mang điện tích.

- Ngoài ra, điện tích của các hạt electron và các hạt nơtron có cùng trị số.

_silverlining
21 tháng 9 2016 lúc 19:06

bởi vì  số hạt proton và nơtron trong hạt nhân bằng số hạt electron trong nguyên tử nên nguyên tử có sự trung hòa về điện.

Nam Khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
7 tháng 9 2016 lúc 21:49

Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi các hạt nơtron và các hạt proton.

ncjocsnoev
7 tháng 9 2016 lúc 21:51

Thầy Phạm Văn Tiến bạn này tự hỏi tự trả lời ạ , đùng tích thầy ạ /

Nguyễn Kiều Giang
9 tháng 9 2016 lúc 20:55

nơtron ko mang điện tích và proton mang điện tích dương

Trần Khánh An
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
8 tháng 9 2016 lúc 12:55

 

+ mn: 1,6748 . 10-23 (g)

+ mp: 1,6726 . 10-23 (g)

+ me: 0,0005 . m   (g)     (không đáng kể)

 

Nguyễn Kiều Giang
9 tháng 9 2016 lúc 21:02

mp=\(1,67.10^{-27}\)kg

mn=\(1,67.10^{-27}\)kg

me=\(9,1.10^{-31}\)kg 

Bạn tự so sánh nhé đây là khối lượng của n,p,e banhqua

Ngô Thị Thu Trang
8 tháng 6 2018 lúc 21:57

Hỏi đáp Hóa học

Trần Khánh An
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
8 tháng 9 2016 lúc 13:00

Cl là kí hiệu hóa học của Clo.

O là kí hiệu hóa học của Oxi.

Cu là kí hiệu hóa học của Đồng.

Nguyễn Kiều Giang
9 tháng 9 2016 lúc 20:57

clo , oxi , đồng (Bảng trong SGK hóa học 8 trang 42)

Trần T Huyền Anh
17 tháng 9 2016 lúc 13:22

Clo, ôxi, đồng lần lượt theo thứ tự Cl , O , Cuok

nguyen trung khanh
Xem chi tiết
Khánh C-Rick
9 tháng 9 2016 lúc 19:04

số nơ-tron bằng 16 vì tổng hạt bằng 46, hạt mang điện là 30

theo định nghĩa thì số proton bằng số electron nên p=e=30/2=15

 

Nguyễn Kiều Giang
9 tháng 9 2016 lúc 20:51

p=e=30/2=15

Bảo Bình
9 tháng 9 2016 lúc 20:52

p=e=30;n=16

 

Nguyễn Thị Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Uyển Nghi
10 tháng 9 2016 lúc 15:57

gọi p , e , n lần lượt là proton , electron , notron 

Theo đề cho ta có :

2p + n = 13 ( 1 )

2p - n = 3 ( 2 )

Lấy ( 1 ) - ( 2 ) ta có : 

2p + n - ( 2p - n ) = 13 -3

→ 2p + n - 2p + n =10

→ 2n = 10

→ n = 5

Thay n = 5 vào ( 1 ) ta có : 

2p + 5 = 13 →2p = 8 → p = 4

Mà p = e → e = 4

Vậy số p , e , n lần lượt là : 4 ; 4 ; 5

Nguyễn Thị Yến Như
Xem chi tiết
Nguyễn Kiều Giang
13 tháng 9 2016 lúc 22:53

trong nguyên tử electron chuyển động đều quanh hạt nhân

VD:BÀI 4. NGUYÊN TỬ

Bùi Thị Hải Châu
26 tháng 6 2018 lúc 6:28

Trong nguyên tử, electron chuyển động rất nhanh và sắp xếp thành từng lớp.

Ví dụ:

BÀI 4. NGUYÊN TỬ

Nguyễn Thị Yến Như
13 tháng 9 2016 lúc 21:38

GÌM - GIÙM