Bài 4: Nguyên tử

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Trần Thiên Kim
Xem chi tiết
Phương An
18 tháng 9 2016 lúc 13:29

\(m_{1\text{đ}vC}=\frac{1}{12}\times m_C=\frac{1}{12}\times1,9926\times10^{-23}g=0,166\times10^{-23}g\)

\(m_{gam}\left(P\right)=m_{1\text{đ}vC}\times NTK\left(P\right)=0,166\times10^{-23}g\times31\approx5,15\times10^{-23}g\)

AN TRAN DOAN
2 tháng 10 2016 lúc 12:03

nguyên tử khối của photpho là 31  (1) 

khối lượng tính bằng gam của 1 đơn vị cacbon là :

           (1,9926 * 10-23) : 12 = 1,66 * 10-24(g)

=> khối lượng tính bằng gam của nguyên tử phốt pho

là : 1,66 * 10-24 * 31 = 5,1*10-23  (g)

Nguyễn Trần Thành Đạt
18 tháng 9 2016 lúc 13:29

Khối lượng tính bằng gam của 1 đ.v.c là:

m(1đ.v.c)=\(\frac{1,9926.10^{-23}}{12}\)=\(0,16605.10^{-23}\)   (g)

Khối lượng tính bằng gam của 1 nguyên tử photpho là:

mP=m(1đ.v.c). NTK(P)=\(0,16605.10^{-23}\)\(.31\)=\(5,14755.10^{-23}\)\(\approx5,15\)   (g)

 

phương anh
Xem chi tiết
Huy Giang Pham Huy
20 tháng 9 2016 lúc 21:19

p=11

mà e=15

điên à

hum

Kudo Shinichi
23 tháng 9 2016 lúc 9:56

p=e

Đoàn Thị Minh Anh
Xem chi tiết
_silverlining
21 tháng 9 2016 lúc 19:13

bởi vì nó có khối lượng của nó chỉ có đường kính vào khoảng 0.00000001cm (=10^-8cm) , nó gioongsnhuw 1 quả cầu cực kì nhỏ bé.

Dragon
21 tháng 9 2016 lúc 19:14

Vì nguyên tử có đường kính vào cỡ 0,00000001 cm(=10-8cm)

Đoàn Thị Minh Anh
Xem chi tiết
Huy Giang Pham Huy
21 tháng 9 2016 lúc 20:49

vì khối lượng của nguyên tử là

mp+mn+me

mà me rất nhỏ khoảng bằng 0,005 dvc nên ta bỏ qua khối lượng của e

vậy tức là mnguyên tử=mp+mn

Anh Đẹp Trai
21 tháng 9 2016 lúc 19:37

Vì khối lượng của hạt nhân electron rất nhỏ=>Khối lượng của nguyên tử=Khối lượng của hạt nhân=Khối lượng của p+khối lượng của e

Dragon
21 tháng 9 2016 lúc 19:56

Hạt nhân gồm proton và nơtron có khối lượng so với electron nên khối lượng hạt nhân đc coi là khối lượng nguyên tử

Ngô Khánh Ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Mai
22 tháng 9 2016 lúc 16:47

1)

theo bài ra ta có:

p+1=n(1)

p+e=n+10(2)

từ (1) và (2) ta =>e=11

=>p=e=11

=>n=p+1=11+1=12

Vậy M là nguyên tố Na

2)

NTK(C)=3/4 NTK(O)=>12=3/4.O

                                  =>O=12/3/4=16 đvC

NTK(O)=1/2 NTK(O)=>16=1/2S

                                  =>S=16/1/2=32 đvC

m(O)=1,66.10^-23.16=2.66.10^-22

hihihihihihi

Lê Nguyễn Thu Hiền
Xem chi tiết
Dragon
23 tháng 9 2016 lúc 20:15

Nguyên tử là hạt vô cùngnhor trung hòa về điện (Vd: Hidro, Lưu huỳnh, Natri ..)

Nguyên tố hh là tập hợp những nguyên tử cùng loại có cùng số p trong hạt nhân (Vd: Hidro, Cacbon..)

Phân tử là hạt đại diện cho chất, gồm 1 số nguyên tử liên kết với nhau và thể hiện đầy đủ tính chất hóa học của chất ( Clo, Oxy, ..)

AN TRAN DOAN
3 tháng 10 2016 lúc 22:45

Anh hidro là một(1)
Mười hai(12) cột carbon
Nitơ mười bốn (14) tròn
Oxi mỏi mòn mười sáu (16)
Natri hay láu táu
Nhảy nhót lên hai ba (23)
Khiến Magie gần nhà
Ngậm ngùi đành hai bốn (24)
Hai bảy (27) nhôm la lớn
Lưu huỳnh giành ba hai (32)
Khác người thật là tài
Clo ba năm rưỡi (35,5)
Kali thích ba chín (39)
Canxi tiếp bốn mươi (40)
Năm năm (55) mangan cười
Sắt đây rồi năm sáu (56)
Sáu tư (64) đồng nổi cáu
Bởi kém kẽm sáu năm (65)
Tám mươi(80) Brom nằm
Xa bạc trăm lẻ tám (108)
Bari lòng buồn chán
Một ba bảy (137) ích chi
Kém người ta còn gì
Hai lẻ bảy (207) bác chì
Thủy ngân hai lẻ một (201)

Dương Thị Trà My
Xem chi tiết
Hoàng Hải Yến
24 tháng 9 2016 lúc 13:43

Hai ba Natri (Na=23)
Nhớ ghi cho rõ
Kali chẳng khó
Ba chín dễ dàng (K=39)
Khi nhắc đến Vàng
Một trăm chín bảy (Au=197)
Oxi gây cháy
Chỉ mười sáu thôi (O=16)
Còn Bạc dễ rồi
Một trăm lẻ tám (Ag =108)
Sắt màu trắng xám
Năm sáu có gì (Fe=56)
Nghĩ tới Beri
Nhớ ngay là chín (Be=9)
Gấp ba lần chín
Là của anh Nhôm (Al=27)
Còn của Crôm
Là năm hai đó (Cr=52)
Của Đồng đã rõ
Là sáu mươi tư (Cu =64)
Photpho không dư
Là ba mươi mốt (P=31)
Hai trăm lẻ một
Là của Thủy Ngân (Hg=201)
Chẳng phải ngại ngần
Nitơ mười bốn (N=14)
Hai lần mười bốn
Silic phi kim (Si=28)
Can xi dễ tìm
Bốn mươi vừa chẵn (Ca=40) Mangan vừa vặn
Con số năm lăm (Mn=55)
Ba lăm phẩy năm
Clo chất khí (Cl=35.5)
Phải nhớ cho kỹ
Kẽm là sáu lăm (Zn=65)
Lưu huỳnh chơi khăm
Ba hai đã rõ (S=32)
Chẳng có gì khó
Cacbon mười hai (C=12)
Bari hơi dài
Một trăm ba bảy (Ba=137)
Phát nổ khi cháy
Cẩn thận vẫn hơn
Khối lượng giản đơn
Hiđrô là một (H=1)
Còn cậu Iốt
Ai hỏi nói ngay
Một trăm hai bảy (I=127)
Nếu hai lẻ bảy
Lại của anh Chì (Pb =207)
Brôm nhớ ghi
Tám mươi đã tỏ (Br = 80)
Nhưng vẫn còn đó
Magiê hai tư (Mg=24)
Chẳng phải chần trừ
Flo mười chín (F=19).
 

AN TRAN DOAN
3 tháng 10 2016 lúc 22:46

Anh hidro là một(1)
Mười hai(12) cột carbon
Nitơ mười bốn (14) tròn
Oxi mỏi mòn mười sáu (16)
Natri hay láu táu
Nhảy nhót lên hai ba (23)
Khiến Magie gần nhà
Ngậm ngùi đành hai bốn (24)
Hai bảy (27) nhôm la lớn
Lưu huỳnh giành ba hai (32)
Khác người thật là tài
Clo ba năm rưỡi (35,5)
Kali thích ba chín (39)
Canxi tiếp bốn mươi (40)
Năm năm (55) mangan cười
Sắt đây rồi năm sáu (56)
Sáu tư (64) đồng nổi cáu
Bởi kém kẽm sáu năm (65)
Tám mươi(80) Brom nằm
Xa bạc trăm lẻ tám (108)
Bari lòng buồn chán
Một ba bảy (137) ích chi
Kém người ta còn gì
Hai lẻ bảy (207) bác chì
Thủy ngân hai lẻ một (201)

Thành Lê
Xem chi tiết
Hoàng Tuấn Đăng
29 tháng 9 2016 lúc 21:28

Vì trong nguyên tử, số proton = số electron. Mà proton mang điện tích dương, electron mang điện tích âm => nguyên tử trung hòa về điện

Phạm Văn Giang
Xem chi tiết
AN TRAN DOAN
10 tháng 10 2016 lúc 18:05

Gọi tổng số hạt của 2 nguyên tử A và nguyên tử B là X 

Gọi số hạt proton,electron,notron của X lần lượt là p,e,n . Ta có:

p + e + n = 54 => 2p + n = 54 (vì nguyên tử trung hòa về điện) => n = 54 - 2p (1)

do( p) bé hơn hoặc bằng (n) bé hơn hoặc bằng(1,5p)

kết hợp (1) => p bé hơn hoặc bằng 54 - 2p bé hơn hoặc bằng 1,5p

     => +)  p bé hơn hoặc bằng 54 - 2p => p bé hơn hoặc bằng 18(*)

            +) 54 - 2p bé hơn hoặc bằng 1,5p => 15,4 bé hơn hoặc bằng p (**)

từ 1 và 2 => pϵ {16,17,18 }

 

Nguyễn Hương Giang
Xem chi tiết
AN TRAN DOAN
3 tháng 10 2016 lúc 22:42

a)PTK= 32 (đvC) => X là lưu huỳnh

=> X có 16 proton , 16 electron 

Do nguyên tử khối của 1 chất = số p + số n của chất đó

=> X có : 32 - 16 = 16 (notron)

b) lớp 1 có 2e , lớp 2 có 8e , lớp 3 có 6e