Bài 4: Đơn thức đồng dạng

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Ngân Kim
Xem chi tiết
dupng hong ngoc
9 tháng 3 2018 lúc 9:50

limdim

dupng hong ngoc
Xem chi tiết
Kazumi
6 tháng 3 2018 lúc 19:32

Bạn Phúc nói đúng: vì phần biến của đơn thức 0,9xy2(xy2) khác với phần biến của đơn thức 0,9x2y(x2y) nên hai đơn thức đó ko đồng dạng.

 Mashiro Shiina
6 tháng 3 2018 lúc 19:36

T đúng ^^

dương nguyễn
6 tháng 3 2018 lúc 19:56

BẠN PHÚC NÓI ĐÚNG

Tuyết Mai
Xem chi tiết
Nhã Doanh
8 tháng 3 2018 lúc 11:29

Bài 2:

a. Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp lần lượt là a; a+1; a+2

Ta có: \(a+a+1+a+2=3a+3\)

\(3a⋮3\)\(3⋮3\)

Suy ra: \(3a+3⋮3\)

Do đó tổng 3 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 3

b.

Gọi 5 số tự nhiên liên tiếp lần lượt là a; a+1; a+2; a+3; a+4

Ta có: tổng 5 số tự nhiên liên tiếp là

a + a+1+a+2 +a+3+a+4

= 5a + 10

Ta có: 5a+10 chia hết cho 5

Suy ra: Tổng 5 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 5

dupng hong ngoc
9 tháng 3 2018 lúc 9:50

bucminh

 nguyễn hà
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 6 2022 lúc 21:39

\(\Leftrightarrow2+4+6+...+2k=72\)

Số số hạng là (2k-2):2+1=k-1+1=k(số)

Tổng là \(\dfrac{\left(2k+2\right)\cdot k}{2}=k\left(k+1\right)\)

Theo đề, ta có: k(k+1)=72

=>k=8

Mi Bạc Hà
Xem chi tiết
Nhã Doanh
11 tháng 3 2018 lúc 21:03

Đề là tính hả bạn?

Anh Nguyễn Tuấn
Xem chi tiết
ngoc du
10 tháng 3 2019 lúc 13:33

x3yz5;-x3yz5;x3yz5

Nguyễn Ngọc Trân
Xem chi tiết
 Mashiro Shiina
12 tháng 3 2018 lúc 20:50

cm: \(1< M< 2\) sẽ thỏa mãn cả a và b

Ta có:

\(M>\dfrac{a}{a+b+c}+\dfrac{b}{a+b+c}+\dfrac{c}{a+b+c}=1\)

\(a;b;c>0\Leftrightarrow\dfrac{a}{a+b};\dfrac{b}{b+c};\dfrac{c}{c+a}< 1\)

\(\Rightarrow M< \dfrac{a+c}{a+b+c}+\dfrac{a+b}{a+b+c}+\dfrac{b+c}{a+b+c}=2\)

hay: \(1< M< 2\)

kienhggf
Xem chi tiết
Mi Bạc Hà
Xem chi tiết
Phuc Phan
Xem chi tiết
Trần Trọng Quân
7 tháng 6 2018 lúc 8:03

Ta có: 4567 = 4566+1 = x+1

Thay 4567 = x+1 vào biểu thức E ta được:

x4-(x+1)x3+(x+1)x2-(x+1)x+4567

= x4-(x4+x3)+(x3+x2)-(x2+x)+4567

= x4-x4-x3+x3+x2-x2-x+4567

= -x+4567 = -4566+4567 = 1

Vậy giá trị của biểu thức E = 1 tại x = 4566.