Bài 4 : Đạo đức và kỷ luật

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Vân Trang Bùi
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
29 tháng 9 2016 lúc 22:22

1.

- Em không đồng ý với ý kiến trên vì Tuấn không tham gia hoạt động của lớp không phải vì thiếu ý thức tổ chức kỉ luật mà là do hoàn cảnh gia đình của bạn.

- Nếu em học cùng lớp với Tuấn, em sẽ động viên bạn Tuấn cố gắng tham gia hoạt động của lớp, đồng thời em sẽ cùng các bạn trong lớp đến giúp đỡ bạn Tuấn để bạn Tuấn có điều kiện tham gia đầy đủ các hoạt động của lớp.

2. 

Em có dự định về rèn luyện đạo đức và kỉ luật trong những năm tháng còn là học sinh:
_ Chấp hành đầy đủ, đúng nội quy của nhà trường.
_ Học tập nghiêm túc để đạt được kết quả cao, xứng đáng là con ngoan trò giỏi.
_ Tu dưỡng rèn luyện để trơ thành người có đạo đức và kỉ thuật, sau này trở thành người có ích cho xã hội, một người công dân tốt.

Đặng Nguyễn Hải Anh
1 tháng 11 2018 lúc 23:20

Em ko đồng tình với ý kiến trên .Vì tuấn ở nhà giúp đỡ bố mẹ chứ không phải là tuấn đi chơi .

Đến xin bố mẹ tuấn và giải thích cho bố mẹ tuấn về tầm quan trọng của hoạt động lớp vào ngày chủ nhật 🙂🙂🙂🙂

Vũ Hạ Tuyết Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
4 tháng 10 2016 lúc 20:30

- Đặt mình trong khuôn khổ rèn luyện, tự đặt luật cho mình.

Cathy Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
6 tháng 10 2016 lúc 17:19

- Theo mình, 3 người ngồi thuyền thúng , trên thành cầu là một hành vi vô cùng nguy hiểm, ảnh hưởng đến tính mạng.

Vì thế cần có các tư thể ngồi, chỗ ngồi hợp lí hơn.

Son Nguyen Thanh
19 tháng 10 2016 lúc 21:13

theo mình ngồi trên thuyền thúng và ngồi trên thành cầu là một hành động hết sức nguy hiểm. Vì vậy không nên ngồi trên thuyền thúng và thành cầu.

 

nguyen thanh thao
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
6 tháng 10 2016 lúc 22:19

Câu 4: Trả lời:

Tất nhiên là mình không thể đọc đúng 100% suy nghĩ của ông A, nhưng mình nghĩ ông A đang nghĩ là bản thân ông thật bất cẩn, biết có tiếng động mà cứ để im, ông đang cảm thấy áy náy và hối hận. Ông vi phạm kỉ luật vì ông biết mà không chịu khai báo cho người khác hay chính quyền địa phương biết.

Thân Thị Phương Trang
6 tháng 10 2016 lúc 21:43

câu 3:đạo đức

câu 4:Ông A đang nghĩ là tiếng động hôm qua là trộm xe.Ông đã vi phạm đạo đức và kỉ luật vì ông biết mà không khai báo.

Nguyễn Trần Thành Đạt
6 tháng 10 2016 lúc 22:15

Câu 3: Trả lời:

Trong trường hợp này, nếu em đứng lên nhường chổ cho cụ thì nói đến tình người. Tình người thì không có kỉ luật. Vậy, nó là đạo đức.

Nguyễn Văn
Xem chi tiết
Linh Phương
13 tháng 10 2016 lúc 20:25

  Em sẽ nói chuyện riêng với bạn và nói với bạn rằng:

Cùng là bạn trong 1 lớp, muốn trở thành một lớp suất xắc thì đầu tiên phải giúp đỡ các bạn yếu hơn mình. Đừng kiêu căng, ngạo mạn vì chính điều đó sẽ khiến bản thân bạn phải trả giá cho việc bạn làm.

Nguyễn Trần Thành Đạt
13 tháng 10 2016 lúc 22:49

Em không thế khuyên bạn ngay vì mỗi người có một quan điểm. Trong khoảng thời gian này em sẽ cố gắng học giỏi, ngoài ra em còn chỉ cho bạn các điểm khuyết thiếu của bạn để bân thấy và sửa chữa. Từ đó bạn sẽ ý thức hơn, học giỏi mà kiêu căng cuãng bằng thừa như bỏ.

Lý Nguyệt Viên
14 tháng 10 2016 lúc 15:23

em sẽ đánh bn ấy 1 trận

Hong Hoa Huynh
Xem chi tiết
Phương Anh (NTMH)
18 tháng 10 2016 lúc 20:30

- Đạo đức là toàn bộ những quan niệm về thiện ác, lương tâm, danh dự, trách nhiệm, về lòng tự trọng, về công bằng hạnh phúc và về những quy tắc đánh giá, điều chỉnh hành vi ứng xử giữa người với người, cá nhân và xã hội.

 - Kỉ luật là sự rèn luyện đặc biệt về tinh thần và tính cách nhằm tạo ra sự tự chủ, phục tùng. Kỷ luật giúp đào tạo con người, nhờ có kỷ luật năng lực con người được tập trung để hướng đến một mục tiêu, nhờ đó ta có thể đi tới chỗ thành công.

Nguyễn Trần Thành Đạt
18 tháng 10 2016 lúc 21:22

Đạo đức là toàn bộ những quan niệm về thiện ác, lương tâm, danh dự, trách nhiệm, về lòng tự trọng, về công bằng hạnh phúc và về những quy tắc đánh giá, điều chỉnh hành vi ứng xử giữa người với người, cá nhân và xã hội.

VD: Bạn ngoan ngoãn lễ phép khoanh tay chào hỏi người lớn, bạn nói có trước sau, có dạ vâng,.....

Kỷ luật   sự rèn luyện đặc biệt về tinh thần và tính cách nhằm tạo ra sự tự chủ, phục tùng.Kỷ luật giúp đào tạo con người, nhờ có kỷ luật năng lực con người được tập trung để hướng đến một mục tiêu, nhờ đó ta có thể đi tới chỗ thành công.

VD: Đi học đúng giờ, ăn ngủ đúng giờ,....

 

trần myna
29 tháng 12 2016 lúc 9:54

1. Vi phạm đạo đức chưa chắc đã là vi phạm pháp luật.
So sánh:
-Giống nhau: đều là các yêu cầu đối với xử sự của cá nhân, tổ chức trong xã hội.
- Khác nhau:
+ Về chủ thể đặt ra: TNPlý do NN, còn TNđạo đức do cộng đồng
+ Về tính cưỡng chế: TNPlý là bắt buộc thông qua bp cưỡng chế của NN, còn TNđạo đức thì không có tính cưỡng chế mà chỉ tđ thông qua dư luận xã hội.
+ Về mặt hình thức: dựa trên các quy phạm Pluật mà NN ban hành; trong khi TNđ đức thì chỉ dựa trên quy phạm đạo đức lưu truyền trong nhân dân, không rõ ràng.
...
2. Vì 2 nguyên nhân cơ bản:
+ Người bị bệnh tâm thần không có khả năng nhận thức và điều khiển hành vi. Vì vậy không thể xét đến yếu tố lỗi của họ. Mà một hành vi chỉ có thể phải chịu TNplý khi có lỗi của chủ thể thực hiện hvi đó.
+ Việc xét đến TNplý với mục đích là trừng phạt, răn đe, giáo dục người đã thực hiện hvi trái pL. Đối với người bị bệnh tâm thần, mục đích này không đạt được.
3.Ví dụ như học sinh đi học muộn, gây mất trật tự trong lớp, phá hoại cơ sở vật chất của Nhà trường,...
Học sinh vi phạm phải chịu trách nhiệm kỉ luật theo nội quy của Nhà trường, tương ứng với hvi vi phạm kỉ luật đó. Người có quyền xử lý kỉ luật cao nhất với học sinh vi phạm kỉ luật ở trường tất nhiên là Hiệu trưởng với tư cách là người đứng đầu trường học đấy.

Nguyễn Hà Phương
Xem chi tiết
Linh Phương
20 tháng 10 2016 lúc 17:09

không có đâu bạn ạ

Hệ thống hoc24 k có cái đó

Kẹo dẻo
20 tháng 10 2016 lúc 12:42

Không có đâu,bn vào trang cái nhân người đó rồi xem cái đầu tiên là biếtmà Nguễn Hà Phương

Lê Đảng
Xem chi tiết
Mai Thị Kim Liên
21 tháng 10 2016 lúc 10:39

a) -Hành vi của A: lễ phép với cô giáo và A có thái độ bức xúc khi thấy bạn B cư xử không đúng

-Hành vi của B: vô lễ với giáo viên...

b) Nếu là bạn thân của B, em sẽ khuyên bạn ấy rằng dù cho là thầy/ cô giáo đó không phải là giáo viên dạy mình nhưng họ cũng đều là thầy cô nên khi gặp thì phải khoanh tay chào hỏi cho lịch sự, lễ phép

Chúc bạn học tốt!

Linh Phương
21 tháng 10 2016 lúc 11:50

copy cái gì bạn?

Phương Thảo
21 tháng 10 2016 lúc 13:24

à , ko có copy đc câu trả lời đâu

Trương Khánh Ly
Xem chi tiết
Trần Hương Thoan
23 tháng 10 2016 lúc 11:04

6 hành vi thể hiện đạp đức:

+ Dắt người già qua đường.

+ Giúp đỡ bạn bè khi gặp khó khăn.

+ Trả lại đồ cho người đã đánh mất.

+ Giảng bài đến khi bạn hiểu ms thôi.

+ Ủng hộ tiền đồng bào lũ lụt miền Trung.

+ Mua tăm nhân đạo.

6 hành vi thể hiện tính kỉ luật:

+ Làm bài tập về nhà trước khi đến lớp.

+ Mặc đồng phục khi đến trường.

+ Đi vệ sinh đúng nơi, đúng chỗ.

+ Không vứt rác bừa bãi.

+ Tắt điện, khóa vòi nước khi không sử dụng

+ Tuân thủ luật giao thông

Linh Phương
23 tháng 10 2016 lúc 11:11

Đạo đức:

+ Giúp đỡ những người khó khăn

+ Tôn trọng người khác

+ Không xúc phạm tới nhân phẩm người khác

+ Tham gia vào các hoạt động tình nguyện

+ Thương người như thể thương thân

+ Chăm sóc, hiếu thuận với ông bà cha mẹ

Kỉ luật:

+ Không gian lận trong thi cử

+ Thực hiện nội quy nhà trường

+ Tuân thủ quy định pháp luật

+ Trang phục, cách ăn mặc

+ Không trộm cắp

+Không cờ bạc, bia rượi khi tham gia an toàn gia thông

+ tệ nạn xã hội.

Đặng Văn Mạnh
23 tháng 10 2016 lúc 11:47

Đạo đức:

+ Tôn trọng người nghèo.

+ Thương yêu người khác.

+ Không xúc phạm tới phẩm chất, danh dự của người khác.

+ Tham gia các hoạt động mang tính chất tình nguyện.

+ Chăm sóc ba mẹ, hiếu thuận với ông bà.

+ Giúp đỡ bạn bè khi khó khăn , lúc hoạn nạn.

Kỉ luật:

+ Không gian lận trong thi cử.

+ Đi học đúng giờ.

+ Tuân thỉ quy định pháp luật.

+ Không ăn trộm, ăn cắp.

+ Chấp hành tốt luật lệ giao thông.

+ Bài trừ các tục lệ cổ xưa, ngăn chặn tệ nạn xã hội.